Dịch vụ Multicast và Broadcast (MBS)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ WIMAX và áp dụng cho mô hình dịch vụ mạng không dây băng rộng thành phố Hà Nội (Trang 72 - 73)

4. Bố CụC CủA LUậN VĂN

2.4.3.Dịch vụ Multicast và Broadcast (MBS)

MBS đ−ợc hỗ trợ bởi Wimax di động kết hợp các đặc điểm tốt nhất của DVB- H, Media FLO và 3GPP E-UTRA và thoả mãn các yêu cầu sau:

• Tốc độ số liệu cao và vùng phủ sử dụng mạng tần số đơn (SFN).

• Sự phân bổ mềm dẻo các nguồn tài nguyên vô tuyến

• Tiêu thụ công suất MS thấp

• Hỗ trợ casting-data, luồng video và audio.

• Thời gian chuyển mạch kênh thấp

Profile Wimax phiên bản 1 xác định một tập hợp MBS. Dịch vụ MBS có thể đ−ợc hỗ trợ bởi hoặc xây dựng một vùng MBS riêng trong khung DL cùng với dịch vụ unicast (MBS) hoặc một khung tổng thể có thể đ−ợc dành cho MBS (chỉ có trong DL) cho dịch vụ broadcast standalone. Hình 3.12 chỉ ra việc xây dựng vùng khi có việc trộn giữa dịch vụ broadcast và unicast đ−ợc hỗ trợ. Vùng MBS hỗ trợ chế độ nhiều BS MBS sử dụng mạng tần số đơn (SFN) và độ dài mềm dẻo của vùng MBS cho phép gán scalable các nguồn tài nguyên vô tuyến tới l−u l−ợng MBS. Nó đ−ợc để ý rằng nhiều vùng MBS có thể cũng mềm dẻo. Có một

Luận văn tốt nghiệp cao học ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nguyễn Việt Hồng lớp cao học XLTT&TT 2004

vùng MBS trên vùng MBS. MS có thể truy nhập DL MAP tới việc xác nhận ban đầu vùng MBS và phân bổ MBS MAP trong mỗi vùng. Sau đó MS có thể đọc lần

l−ợc MBS MAP mà không tham chiếu DL MAP trừ khi sự đồng bộ tới MBS

MAP bị mất. MBS MAP IE chỉ ra cấu hình PHY vùng MBS và xác định sự phân bổ của mỗi vùng MBS qua tham số offset ký tự OFDMA. MBS MAP đ−ợc phân bổ tại kênh con số một của ký tự OFDM số một của vùng MBS. Đa BS MBS không yêu cầu MS đ−ợc đăng ký tới bất cứ trạm gốc nào. MBS có thể truy cập khi MS trong chế độ Idle để cho phép công suất tiêu thụ thấp. Độ mềm dẻo của Wimax di động để hỗ trợ MBS tích hợp và dịch vụ unicast cho phép một khoảng rộng hơn các ứng dụng.

Hình 2.12: Embedded MBS Support with Mobile WIMAX – MBS Zones

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ WIMAX và áp dụng cho mô hình dịch vụ mạng không dây băng rộng thành phố Hà Nội (Trang 72 - 73)