Công nghệ ăng ten thông minh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ WIMAX và áp dụng cho mô hình dịch vụ mạng không dây băng rộng thành phố Hà Nội (Trang 68 - 70)

4. Bố CụC CủA LUậN VĂN

2.4.1. Công nghệ ăng ten thông minh

Công nghệ ăng ten thông minh điển hình liên quan đến véc tơ phức hoặc hoạt động ma trận của tín hiệu bởi nhiều an ten. OFDMA cho phép các hoạt động ăng ten thông minh đ−ợc thực hiện trên các sóng mang con véc tơ phẳng. Sự cân bằng phức không đ−ợc yêu cầu để bù cho fading theo tần số. Do đó, OFDMA là phù hợp tốt với sự hỗ trợ công nghệ ăng ten thông minh. Thực tế,

MIMO-OFDM/OFDMA đ−ợc xem nh− là một nền móng cho hệ thống truyền

thông băng rộng thế hệ tiếp theo. Wimax di động hỗ trợ một khoảng rộng các công nghệ an ten thông minh để tăng c−ờng khả năng thực hiện của hệ thống. Công nghệ ăng ten thông minh hỗ trợ bao gồm:

Beamforming: với beamforming, hệ thống sử dụng nhiều ăng ten để truyền tín hiệu với mục đích cải thiện vùng phủ và khả năng của hệ thống.

Mã hoá thời gian-không gian: truyền đa dạng nh− là mã hoá Alamouti, đ−ợc hỗ trợ để cung cấp sự đa dạng về không gian và giảm độ lệch fade.

Ghép kênh không gian: ghép kênh không gian đ−ợc hỗ trợ để tận dụng

−u điểm của tốc độ cao và tăng thông l−ợng. Với ghép kênh không gian, nhiều luồng sẽ đ−ợc truyền qua nhiều ăng ten. Nếu bộ thu cũng có nhiều ăng ten, nó có thể tách nhiều luồng khác nhau để thu đ−ợc thông l−ợng cao hơn so với hệ thống chỉ có một ăng ten. Với 2*2 MIMO, SM tăng tốc độ số liệu đỉnh lên 2 lần bằng cách truyền 2 luồng số liệu. Trong UL, mỗi ng−ời sử dụng chỉ có duy nhất một ăng ten truyền dẫn, 2 ng−ời sử dụng có thể truyền kết hợp trong cùng 1 khe nếu 2 luồng đ−ợc ghép kênh theo thời gian từ 2 ăng ten của cùng một ng−ời sử dụng. Điều này đ−ợc gọi là UL kết hợp với SM.

Luận văn tốt nghiệp cao học ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nguyễn Việt Hồng lớp cao học XLTT&TT 2004

Các đặc điểm đ−ợc hỗ trợ trong profile Wimax di động đ−ợc liệt kê trong bảng sau:

Bảng 2.5: Advanced Antenna Options

Wimax di động hỗ trợ chuyển mạch thích ứng giữa các tuỳ chọn để tối −u lợi ích của công nghệ an ten thông minh trong các điều kiện kênh khác nhau. Ví dụ, SM cải thiện thông l−ợng đỉnh. Tuy nhiên, khi điều kiện kênh kém, tốc độ lỗi gói có thể cao và do đó vùng bao phủ đối với PER mục tiêu có thể là giới hạn. Mặt khác, STC cung cấp một vùng phủ lớn không quan tâm đến điều kiện kênh nh−ng lại không cải thiện đ−ợc tốc độ số liệu đỉnh. Wimax di động hỗ trợ chuyển mạch thích ứng giữa đa chế độ MIMO để tối đa hoá sự hiệu quả băng tần mà không giảm đi vùng bao phủ. Hình 11, chỉ ra kiến trúc cho việc hỗ trợ các đặc điểm ăng ten thông minh. Bảng sau cung cấp tổng kết về tốc độ số liệu đỉnh về mặt lý thuyết cho các tỷ số DL/UL với giả sử băng tần kênh 10 MHz, độ dài khung 5ms với 44 ký tự số liệu OFDM (trên 48 ký hiệu OFDM) và kênh con hoá PUSC. Với 2*2 MIMO, ng−ời sử dụng DL tốc độ số liệu đỉnh của sector đ−ợc gấp đôi. Tốc độ số liệu đỉnh DL tối đa là 63.36 Mbps khi tất cả ký hiệu số liệu đ−ợc gấp đôi trong khi tốc độ số liệu đỉnh ng−ời sử dụng là không đổi. Tốc độ số liệu đỉnh ng−ời sử dụng UL và tốc độ số liệu đỉnh sector là 14.11Mbps và 28.22 Mbps t−ơng ứng khi tất cả ký tự số liệu là UL. Bằng cách áp dụng các tỷ số DL/UL khác nhau, băng tần có thể đ−ợc điều chỉnh giữa DL và UL để đảm bảo cho các mẫu l−u l−ợng khác nhau. Chú ý là trong tr−ờng hợp mà toàn DL hoặc toàn UL là hiếm đ−ợc sử dụng. Profile Wimax hỗ trợ tỷ số DL/UL thay đổi từ 3:1 tới 1:1 để thoả mãn các profile mẫu l−u l−ợng khác nhau.

Luận văn tốt nghiệp cao học ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Nguyễn Việt Hồng lớp cao học XLTT&TT 2004

Hình 2.9: Adaptive Switching for Smart Antennas

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai công nghệ WIMAX và áp dụng cho mô hình dịch vụ mạng không dây băng rộng thành phố Hà Nội (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)