-56-
Công nghệ WiMAX (Chuẩn 802.16) khác biệt so với công nghệ Wi-Fi (Chuẩn 802.11) ở một số yếu tố sau:
- Tốc độ truyền tải : WiMAX hỗ trợ tốc độ truyền tải lên tới 70Mbit/s.
Trong khi đó, Wi-Fi5 (802.11e) chỉ hỗ trợ tốc độ tối đa 54Mbit/s trong phạm vi truyền tải khá hẹp. Wi-Fi hỗ trợ tốc độ truyền tải thấp hơn, chỉ 11Mbit/s.
- Băng tần : Dải băng tần của WiMAX hoạt động phụ thuộc vào từng
công nghệ cụ thể bao gồm: Băng tần mức 3.5GHz, 3.3GHz, 2.5GHz, 2.3GHz, 5.8GHz và d−ới 1GHz. Wi-Fi hoạt động trên giải băng tần 2,4GHz trong khi Wi-Fi5 hoạt động ở hai dải băng tần 2,4GHz và 5,8GHz.
- Phạm vi truyền tải: Nếu không gặp phải nhiều vật cản, WiMAX có
thể truyền tải dữ liệu trong bán kính khoảng 50 km. Trong môi tr−ờng có nhiều vật cản, phạm vi này bị rút ngắn xuống từ 5-8km. Trên lý thuyết, Wi-Fi có thể hoạt động trong phạm vi từ 90m- 300m. Wi-Fi là lựa chọn thích hợp trong các gia đình.
- Quản lý chất l−ợng dịch vụ: Mạng WiMAX đã chú trọng đến vấn đề
quảnlý chất l−ợng dịch vụ bằng cách sử dụng một số tham số trong quá trình thiết lập luồng dịch vụ để qui định những yêu cầu về chất l−ợng dịch vụ của mạng cần đ−ợc hỗ trợ. Trong khi vấn đề quản lý chất l−ợng dịch vụ của mạng Wi-Fi là một trong những tồn tại lớn nhất của dịch vụ này.
- Bảo mật : Bảo mật trong Wi-Fi sử dụng giao thức WEB nên chất
l−ợng không cao trong khi WiMAX sử dụng chuẩn mã hoá cao cấp AES và 3DES (Triple DES) nên mức độ bảo mật cao hơn.
- Ph−ơng thức điều chế: Wi-Fi có sử dụng ph−ơng thức điều chế
OFDM nh−ng chỉ chia thành 64 sóng mang phụ. Trong khi WiMAX cũng sử dụng ph−ơng thức điều chế OFDM nh−ng đ−ợc chia hành 256
-57-
sóng mang phụ. Ngoài ra WiMAX còn sử dụng ph−ơng thức điều chế OFDMA là ph−ơng thức điều chế mới có nhiều −u điểm sử dụng cho WiMAX di động (Chuẩn IEEE 802.16e).
- Thuộc tính di động: Wi-Fi không hỗ trợ thiết bị di động trong khi
WiMAX có hỗ trợ di dộng cùng với chuẩn IEEE 802.16e đ−ợc ban hành cuối năm 2005.