Tượng Văn Thự Bồ tỏt:

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của di tích chùa Bút Tháp ở Bắc (Trang 42 - 43)

Tượng được đặt bờn trỏi tũa Thượng Điện, mặt khụng hướng ra phớa cửa mà quay về phớa bàn thờ đặt ở gian giữa. Đõy là pho tượng thường gặp ở những ngụi chựa phớa Bắc từ thế kỷ XVIII trở về sau này. Ở đõy theo một số nhà nghiờn cứu, tượng Văn Thự Bồ tỏt được xem là sớm nhất ở nước ta.

Tượng cưỡi con sư tử xanh, khuụn mặt gần giống với khuụn mặt của tượng Quan Âm, với khuụn mặt hiền lành mang nhiều tớnh chất chõn dung, phự hợp với lũng từ bi của một vị bồ tỏt, tai tượng lớn, hoa tai là bụng sen nở. Ở phần sau đầu cú một dải khăn ụm lấy gỏy và hai dải khỏc chảy xuống ngang lưng.

Cổ tượng cao hai ngấn, ỏo tượng cú nhiều lớp, ống tay chảy dài qua chõn. Hai tay tượng đặt ở tư thế kết ấn với ngún tay cỏi tỡ lờn ngún tay giữa cong gập, ngún trỏ và ngún ỳt để thẳng tự nhiờn. Tay phải giơ cao nửa vời, tay trỏi đặt lờn lũng bàn chõn phải, tượng ngồi ở tư thế chõn trỏi buụng thừng, chõn phải cong lờn, gỏc nửa bàn chõn lờn đựi trỏi.

N hỡn toàn bộ tượng Văn Thự chỳng ta thấy cú những điểm đỏng quan tõm sau đõy: mũ của tượng được làm nổi hẳn lờn thành khối, đú là một đặc điểm được kế thừa từ phong cỏch tạc tượng của thời Mạc. Tấm che túc phớa trước được vuốt dài hẳn lờn. N gực tượng nở, bụng tưọng cũng đó bắt đầu nở ra, nếp ỏo bắt đầu lượn đi, lượn đi lượn lại đố lờn nhau. Vạt cỏnh tay ỏo được giải quyết bằng cỏch dứt khoỏt mang tớnh chất như ỏp đặt.

Con sư tử khuỳnh hai chõn trứơc ra một cỏch dữ tợn, thiếu nột dịu dàng, uyển chuyển như muốn khẳng định sức mạnh, nếu nhỡn thẳng vào, ta cú cảm giỏc nú hơi trơ, song cú thể nhận ra tớnh quy phạm và ỏp đặt của nú. Tớnh chất dứt khoỏt cũn được thể hiện ở nếp ỏo, nú khụng tậo ra thế lụ xụ như những pho tượng khỏc mà chảy xuống và dường như chui vào lũng bệ. N gay

Bắc inh trong phỏt triển du lịch

cả chiếc đuụi của sư tử cũng được thể hiện ở tư thế tương tự. N hư thế chỳng ta cú thể nghĩ rằng tớnh chất dứt khoỏt ở đõy khụng chỉ dừng lại ở việc tạo hỡnh mà cũn thể hiện trong tõm tưởng. Từ việc tỡm hiểu đặc đểm của pho tượng Văn Thự và một số pho tượng khỏc ở chựa Bỳt Thỏp, chỳng ta cú cảm giỏc pho tượng chớnh ở chựa này được tạo tỏc cú sự phối hợp của dũng chảy của văn húa phương Bắc.

Kớch thước:

- Chiều cao toàn bộ tượng: 125cm. - Chiều ngang ở vai: 46cm

- Chiều ngang ở đầu gối: 60cm - Chiều dài của sư tử (ở đầu): 65cm. - Chiều cao của sư tử (ở mụng): 36cm

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc của di tích chùa Bút Tháp ở Bắc (Trang 42 - 43)