Ảng 2.1 1: Số lượng du khách đến LâmĐồng (200 0 2006)

Một phần của tài liệu phát triển DLST Lâm Đồng đến 2015 (Trang 40 - 43)

(Đvt: Lượt khách)

Tổng số khách du lịch Khách nội địa Khách quốc tế

Năm

Số lượng % T Năăm trng so vướcới Số lượng % Tnăăm trng so vước ới Số lượng % Tnăăm trng so vướcới 2000 710,000 17.7 640,420 20.2 69,580 -0.6 2001 803,000 13.1 725,000 13.2 78,000 9.86 2002 905,000 12.7 820,000 13.1 85,000 8.97 2003 1.150,000 27.1 1.085,000 32.3 65,000 -23.5 2004 1.350,000 17.4 1.264,000 16.5 86,000 16.5 2005 1.560,972 15.6 1.460,300 15,5 100,600 17.1 2006 1.848,000 18.4 1.751,000 19.9 97,000 - 3.4

(Nguồn: Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng)

Nhn xét: Theo bảng thống kê cĩ thể nhận thấy tổng số khách du lịch đến Lâm Đồng trong những năm qua nhìn chung ngày càng tăng nhưng khơng ổn định.

* Khách du lịch quốc tế: Năm 2000 và 2003 số lượng khách quốc tế vào Lâm Đồng cĩ suy giảm do nạn khủng bố, thiên tai, dịch bệnh... liên tiếp xảy ra. Năm 2005 khách du lịch quốc tế đã vượt ngưỡng 100 nghìn lượt. Tốc độ tăng trưởng trung bình về khách du lịch quốc tế đạt 3,35% (1,37% từ1996 - 2000 và 7,15% từ 2001 - 2006). so với cả nước đạt 3%. Kết quả phân tích thị trường các năm 2005 và 2006 cho thấy trong tổng số khách du lịch quốc tế đến Lâm Đồng thì số khách Mỹ, Pháp,Úc tiếp sau là Anh, Đài Loan, Canada, Nhật, Hà Lan, Hàn quốc, Singapore…chiếm tỷ trọng lớn.

Khách quốc tếđến với các vườn quốc gia, các khu rừng nguyên sinh thường đi từng nhĩm nhỏ và ít hơn nhiều so với các nhĩm khách nội địa. Nhĩm ít nhất chỉ cĩ 2 người, nhĩm trung bình từ 7 – 15 người. Với quy mơ như vậy sẽ bảo đảm an tồn cao hơn về mức độ tác động tới mơi trường thiên nhiên và sức chứa của các điểm du lịch.

* Khách du lịch nội địa: Khác với khách quốc tế, khách nội địa liên tục tăng, nhất là những năm gần đây. Nguyên nhân cơ bản là chính sách giảm giờ làm, tăng thời gian nghỉ ngơi cho cán bộ viên chức Nhà nước, chính sách tiền lương được điều chỉnh, đời sống nâng cao đã tạo điều kiện cho người dân cĩ cơ hội đi du lịch nhiều hơn. Tốc độ tăng trưởng trung bình về khách du lịch khách nội địa đạt 15,64% (đạt 7.3% so với cả nước). Trong 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của thị trường khách này đạt xấp xỉ 18%, với những ưu thế nội tại và nhiều loại hình du lịch hấp dẫn mới trong tương lai gần. Hy vọng khách nội địa sẽđĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của du lịch Lâm Đồng.

Số lượng khách du lịch nội địa cĩ sở thích và sự tham gia vào các tour DLST do các cơng ty lữ hành tổ chức, hoặc đi tự do cịn chiếm một tỷ trọng khá thấp. Chỉ cĩ khoảng 13% – 17% tổng số khách đi tự do là tới các vuờn quốc gia hay các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu DLST hoặc nghỉ ngơi theo mùa ở những nơi mát mẻ, cĩ khí hậu trong lành. Nhu cầu về các loại hình du lịch mạo hiểm mới chỉở giai đoạn đầu số lượng tham gia ít và chưa thể hiện rõ nét.

2.3.1.6 Cơng tác bảo vệ mơi trường và phát triển du lịch cộng đồng:

* Bảo vệ mơi trường: Trong những năm gần đây, du lịch đang trở thành một ngành kinh tế cĩ tốc độ phát triển cao đem lại những lợi ích lớn về kinh tế cho đất nước, trong đĩ cĩ Lâm Đồng. Tuy nhiên, giống như con dao hai lưỡi, bên cạnh các lợi ích mà du lịch đem lại cho kinh tế – xã hội địa phương, du lịch cũng đem lại

những tác động tiêu cực ảnh hưởng khơng nhỏđến mơi trường. Khách du lịch muốn cĩ những cảm nhận với chất lượng cao về mơi trường thiên nhiên và văn hĩa – xã hội, trong quá trình đi du lịch họ sẵn sàng chi tiêu cho các dịch vụ, hàng hĩa để thỏa mãn nhu cầu của họ. Mặc dù khơng cố ý nhưng hành vi của họ đã ảnh hưởng khơng nhỏđến mơi trường tự nhiên cũng như các giá trị văn hĩa bản địa. Nếu khơng cĩ các biện pháp kiểm sốt cĩ thể gây ra những tác động tiêu cực rất lớn.

Cư dân địa phương tham gia kinh doanh du lịch vì lợi ích kinh tế là chủ yếu, điều họ quan tâm là du lịch sẽ tạo ra bao nhiêu cơng ăn việc làm, tiêu thụ bao nhiêu hàng hĩa, cĩ tăng thêm thu nhập hay khơng, thu nhập từ du lịch được phân bố như thế nào… Họ khơng quan tâm đến việc phát triển du lịch cĩ thểđồng hành với những vấn đề về mơi trường tự nhiên cũng như sự suy giảm đa dạng sinh học, ơ nhiễm nguồn nước, khơng khí,… cùng với các vấn đề văn hĩa xã hội như giá trịđạo đức suy giảm, cơ cấu cộng đồng biến đổi, tệ nạn xã hội phát triển mạnh,…

Về phía các doanh nghiệp du lịch, lợi nhuận là yếu tố thu hút sự quan tâm hàng đầu của họ. Họ khai thác các giá trị của mơi trường tự nhiên và văn hĩa để tạo ra các sản phẩm du lịch cung cấp cho du khách vì mục tiêu lợi nhuận. Mặc dù tác động mạnh đến mơi trường nhưng họ khơng muốn đĩng gĩp chi phí hoạt động bảo vệ mơi trường và các chương trình giáo dục vì họ cho rằng chúng khơng đem lại lợi ích kinh tế nhanh chĩng như việc đầu tư xây dựng các khách sạn, khu vui chơi giải trí phục vụ du khách. Trong quá trình phát triển của du lịch những mâu thuẫn này phát sinh do các chủ thể tham gia hoạt động du lịch luơn hướng tới những lợi ích và mục tiêu khác nhau. Các mâu thuẫn này là nguyên nhân gây ra những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của du lịch

Chính vì vậy, đối với các cơ quan quản lý Nhà nuớc, sự phát triển của du lịch cĩ vai trị quan trọng trong chiến lược kinh tếđịa phương. Tuy nhiên họ cịn cĩ trách nhiệm hạn chế các tác động của du lịch để bảo vệ mơi trường thiên nhiên và các giá trị văn hĩa bản địa. Do vậy, trong quá trình hoạt động các cơ quan quản lý Nhà nước cần cĩ biện pháp hạn chế sự tác động của các hoạt động kinh doanh du lịch đến mơi trường.

* DLS T với sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương:

Việc phát triển DLST theo hướng nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của các đối tượng ngồi khu vực mà khơng quan tâm đến nhu cầu và lợi ích của cộng đồng dân cưđịa phương trong cơng tác bảo tồn. Việc tham gia của cộng đồng dân cư

địa phương vào du lịch sẽ khơng chỉ mang lại lợi ích cho họ mà cịn nâng cao chất lượng du lịch. Ngồi ra, cịn cĩ các hoạt động giáo dục, phục hồi các ngành nghề truyền thống: dệt thổ cẩm, đan lát, sản xuất rượu cần… hỗ trợ một số hoạt động nhằm tạo thu nhập cho kinh tế hộ và tổ chức đào tạo cho một số người dân địa phương tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch để tiến tới mở rộng các dịch vụ du lịch do chính người dân tổ chức và thực hiện. Điều này vừa đem lại nguồn lợi cho người dân địa phương, vừa làm giảm áp lực tới mơi trường tự nhiên trong những mùa đơng khách du lịch.

Để cĩ nhận định tổng quát về hoạt động DLST của Lâm Đồng hiện nay, chúng ta sẽ phân tích ma trận SWOT sau đây:

Bảng 2.12: MA TRẬN SWOT

CƠ HỘI (O)

Một phần của tài liệu phát triển DLST Lâm Đồng đến 2015 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)