QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN CÁC LĨNH VỰC

Một phần của tài liệu phát triển DLST Lâm Đồng đến 2015 (Trang 38 - 40)

B ảng 2.3: Những di tích lịch sử văn hĩa, kiến trúc cĩ giá trị du lịch

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN CÁC LĨNH VỰC

0.00%10.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% QL thu thuế 24.50% 33.20% 21.70% 12.20% 8.40% QL về giá cả phục vụ 22.50% 32% 27.50% 17.50% 0.50% QL khách 46% 26% 16% 3.50% 8.50% QL các đối tượng “cò” 6.50% 9.80% 51% 32% 0.70% Tốt Khá Trung bình Kém Không có ý kiến

Qua biểu đồ trên thấy rằng: cơng tác quản lý nhà nước tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng về du lịch cịn nhiều yếu kém, lĩnh vực được đánh giá tốt nhất cũng chỉ đạt 46% là lĩnh vực quản lý khách ở dưới mức trung bình. Cịn lĩnh vực quản lý “ nạn cị“ được đánh giá 83% trung bình và kém (51% trung bình,32% kém). Qua thống kê, mơ tả và xử lý theo chương trình SPSS cũng cho đánh giá tương tự. Đa số những người được hỏi trả lời: cảnh quan và mơi trương du lịch tốt nhưng cơng tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực cịn nhiều bất cập. Đây cũng phải xem là hồi chuơng cảnh báo, phải kịp thời khắc phục để thu hút du khách đến vớí DLST Lâm Đồng.

2.3.1.3 Các loại hình tổ chức khai thác chủ yếu: Hiện nay tại Lâm Đồng các loại hình DLSTđang hoạt động chủ yếu gồm: dã ngoại, leo núi, đi bộ trong rừng,

tham quan nghiên cứu đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, thăm bản làng dân tộc, du thuyền, du lịch mạo hiểm, săn bắn, câu cá,…

Kết quả chất lượng sản phẩm DLS T thể hiện qua biểu đồ 2.10 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Biu đồ 2.10: Đánh giá ca du khách v cht lượng sn phm DLST. * Như vậy, đa số du khách thích thú với loại hình dã ngoại, đi bộ trong rừng, cịn các loại hình khác cũng phải chú ý khắc phục những sai sĩt để tạo độ hấp dẫn hơn đối với du khách.

2.3.1.4 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái: Nếu như tiềm năng tài nguyên là tiền đề để thu hút du khách thì hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cịn ở trình độ thấp là yếu tố dẫn đến sự phát triển chậm của du lịch. Du lịch phát triển chủ yếu vẫn là các cơ sở lưu trú. Hiện nay trên địa bàn tỉnh cĩ khoảng trên 700 cơ sở lưu trú du lịch với khoảng trên 6000 phịng đạt tiêu chuẩn. Trong đĩ cĩ trên 50 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1–5 sao và hàng ngàn nhà trọ hỗ trợ cho đĩn khách du lịch vào thời gian cao điểm Tết Nguyên Đán, hè và các dịp lễ hội. Tuy nhiên, các cơ sở lưu trú lại tập trung chủ yếu ở thành phốĐà Lạt và phân bố tại khu vực trung tâm thành phố là chính. Các cơ sở vui chơi giải trí cịn ít và đơn điệu. Loại hình DLSTcịn quá ít, quy mơ nhỏ, việc tổ chức đầu tư kinh doanh chưa cĩ bài bản, chưa tương xứng với tiềm năng và chưa đạt hiệu quả cao. Hệ thống đường giao thơng đến các khu du lịch cịn nhiều khĩ khăn.

2.3.1.5 Về thị trường:

Dã ngoại 25% 35% 22% 8% 10%

Đi bộ trong rừng 16% 22% 44% 15% 3% Tham quan nghiên cứu 14% 20% 38% 25% 3% Thăm bản làng dân tộc 20% 22% 33% 17% 8%

tốt kh Trung bình Kém Khơng cĩ ý ki ến

* Cơng tác xúc tiến thị trường: Thị trường khách du lịch ở Lâm Đồng trong thời gian vừa qua chủ yếu là khách du lịch nội địa, Địa bàn thị trường trọng điểm vẫn là ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận (các tỉnh Đơng Nam Bộ, Duyên hải miền Trung). Do đĩ cần phải cĩ những phân tích cụ thể các thị trường hiện tại, tìm ra các tiềm năng của những thị trường này để khai thác một các hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.

* Thị trường khách du lịch sinh thái: Thị trường khách DLST ở Việt Nam nĩi chung và ở Lâm Đồng nĩi riêng bao gồm nhiều thị phần nhưng cĩ chung cùng mục đích là cĩ nhu cầu tìm tới các vùng thiên nhiên. Số lượng khách DLST ngày càng nhiều, tuy chưa cĩ các con số chính xác nhưng cũng cĩ thể nhận thấy rõ DLST đang cĩ xu hướng thu hút một số lượng đáng kể du khách và ngày càng tăng.

Do mức sống ngày càng được nâng cao, thời gian nhàn rỗi tăng lên nên nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn của người dân ngày càng lớn hơn, đặc biệt là đối với dân cưở các đơ thị lớn, ở các khu cơng nghiệp và các khu chế xuất. Nhu cầu đi du lịch trước đây chỉ đơn giản là cĩ được một kỳ nghỉ trong năm tại một khu nghỉ mát nào đĩ. Thời gian gần đây người Việt Nam ngày càng cĩ thêm những nhu cầu mới về du lịch, họ đi du lịch nhiều hơn vào các khoảng thời gian khác nhau trong năm. Như vào các dịp lễ, tết…Nên yêu cầu vềđa dạng hĩa các loại hình du lịch ngày càng cao. Trong trào lưu đĩ, DLST cũng xuất hiện ngày càng nhiều hơn và cũng phong phú hơn về hình thức để đáp ứng được nhu cầu của du khách.Tình hình khách du lịch đến với Lâm Đồng thời gian qua thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu phát triển DLST Lâm Đồng đến 2015 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)