Giao dịch quyền lựa chọn

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ (Trang 70 - 71)

Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệ là mơt giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đĩ bên mua quyền cĩ quyền nhưng khơng cĩ nghĩa vụ mua hoặc bán số lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thỏa thuận trước. Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền cĩ nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá đã thỏa thuận trước.

Tại Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 của Thống đốc NHNN, giao dịch quyền lựa chọn chỉ bao gồm giao dịch giữa các ngoại tệ (khơng liên quan đến đồng Việt Nam)

Giao dịch trong thương mại quốc tế khơng ngừng được mở rộng, các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phải đối đầu với nhiều rủi ro lớn hơn do đặc thù của hoạt động kinh doanh. Doanh thu càng lớn thì rủi ro hối đối mà doanh nghiệp gặp phải càng cao. Những biến động đĩ cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế cần thiết phải sử dụng nghiệp vụ quyền lựa chọn (Option) để bảo hiểm rủi ro về lãi suất, tránh thiệt hại trong kinh doanh. Ngày 10/02/2003, Ngân hàng Nhà nước chấp nhận đề nghị thí điểm nghiệp vụ quyền lựa chọn (Option) trong kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank). Nghiệp vụ này được áp dụng đối với những ngân hàng được phép kinh doanh ngoại hối, vốn tự cĩ ít nhất 200 tỷ VND, kinh doanh ngoại tệ cĩ lãi trong năm gần nhất, doanh số mua bán ngoại tệ năm 2002 đạt tối thiểu 1 tỷ USD, cĩ đề án chi tiết và quy định của ngân hàng về quy trình nghiệp vụ Option trong đĩ gồm các biện pháp phịng ngừa rủi ro. Eximbank được Ngân hàng Nhà nước cho phép áp dụng nghiệp vụ này nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngoại tệ và nhu cầu

mở rộng các nhu cầu giao dịch hối đối của các tổ chức tín dụng Việt Nam và khách hàng. Tuy nhiên sau 6 tháng thí điểm chỉ được khoản hơn 10 doanh nghiệp tham gia với 50 hợp đồng thực hiện quyền lựa chọn, tổng giá trị hơn 5 triệu USD.

Sau đĩ Ngân hàng Nhà nước cũng cho lần lượt cho 6 ngân hàng khác là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (ICB), Ngân hàng Citibank, Ngân hàng HSBC chi nhánh TP.HCM, được phép thí điểm Option nhưng kết quả thu được đến nay là rất nhỏ bé. Các doanh nghiệp rõ ràng chưa mặn mà với Option. Hay đúng hơn là do các doanh nghiệp và ngân hàng Việt Nam phần lớn chưa quen sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá trước thực tế tỷ giá giao ngay giữa USD và VND quá ổn định trong một vài năm gần đây. Bản thân ngân hàng cũng chưa hào hứng lắm vì đây là nghiệp vụ mới, chưa quen làm, phí thu cũng khơng cao.

Từ đầu tháng 12/2004, với quy định mới về ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức cho phép các tất cả các ngân hàng thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ chính thức được thực hiện nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ (option). Năm 2004, ở Việt Nam cũng triển khai nghiệp vụ quyền lựa chọn vàng và cà phê hốn đổi lãi suất

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)