1. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
2.3.2. Những hạn chế:
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay đã đánh dấu chấm hết cho kỷ nguyên tín dụng dễ dãi. Vì cuộc khủng hoảng này, nhiều hợp đồng đóng tàu đã đặt sẽ bị hủy bỏ vì khách hàng không thể huy động đƣợc tài chính nhƣ đã tính toán từ trƣớc.
Thứ hai là tình trạng suy thoái kinh tế toàn thế giới khiến các kỳ vọng về nhu cầu vận tải trong tƣơng lai bị đảo lộn. Với nhu cầu vận tải giảm sút, lƣợng đơn đặt hàng đóng tàu cho công ty sẽ không còn nhiều.
Thứ ba là giá dầu thô trên thế giới đảo chiều, trở về với mức giá rẻ mạt khoảng 40 đô la một thùng. Với mức giá thấp nhƣ vậy, nhu cầu đối với các loại khí hóa lỏng sẽ giảm đi, cũng nhƣ các dự án khai thác dầu ở vùng nƣớc sâu ngoài đại dƣơng sẽ phải đình lại. Đến lƣợt nó, các tác động này lại làm cho nhu cầu mua các loại tàu chở dầu, chở khí hóa lỏng cũng nhƣ các phƣơng tiện khai thác dầu nổi trên đại dƣơng bị thu hẹp.Kết cục là các hợp đồng đóng tàu mới sẽ không còn xuất hiện nhiều nhƣ trƣớc.
Để sản xuất một con tàu cần một lƣợng vốn lớn, khách hàng chỉ ứng trƣớc từ 20-30% chi phí sản xuất, lƣợng vốn còn lại Tổng công ty phải huy động nguồn vốn vay lớn từ Ngân hàng nên sẽ phải chịu chi phí lãi vay cao. Mặt khác, các sản phẩm tàu đóng xong nhƣng chƣa bàn giao đƣợc ngay cho khách hàng cũng phát sinh nhiều chi phí bến bãi, bảo quản.
Bên cạnh đó, công ty thực sự chƣa chú trọng nhiều vào hoạt động Marketing, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị trƣờng cũng nhƣ việc phát triển thị trƣờng.
Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng của công ty còn rất yếu kém, công ty không có biện pháp nghiên cứu thị trƣờng riêng của mình, nên việc nắm bắt nhu cầu thị trƣờng không nhanh nhạy làm cản trở việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
CHƢƠNG 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY
BẠCH ĐẰNG
1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của công ty trong những năm tới
Trong tƣơng lai Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng không ngừng hoàn thiện và phát triển bền vững Hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm đảm bảo xã hội có thêm những sản phẩm chất lƣợng tốt, hiệu quả đầu tƣ cao với các mục tiêu sau:
1. Khách hàng là trung tâm.
2. Chất lƣợng sản phẩm là yếu tố hàng đầu. 3. Đảm bảo thời gian giao hàng.
4. Giá cả hợp lý.
Coi trọng đầu tƣ đổi mới công nghệ kết hợp với đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn cho ngƣời lao động đáp ứng đƣợc chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty. Khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi ngƣời năng động, sáng tạo, có đời sống vật chất, tinh thần ngày một tốt hơn, có môi trƣờng làm việc, học tập rèn luyện lành mạnh. Không ngừng bồi dƣỡng và phát huy nguồn lực con ngƣời, xây dựng mối đoàn kết, phấn đấu thực hiện thắng lợi mục tiêu chất lƣợng của mình.
Nâng tầm văn hóa kinh doanh trong quản lý điều hành doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, minh bạch và trung thực. Tăng lợi nhuận doanh nghiệp, nộp ngân sách đầy đủ.
Công ty luôn lựa chọn và hợp tác bình đẳng với các nhà cung ứng tin cậy, đáp ứng các yêu cầu đồng bộ trong hệ thống quản lý chất lƣợng theo Tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.
Chất lƣợng sản phẩm vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho Tổng công ty tồn tại và phát triển, luôn gắn liền với truyền thống, uy tín và thƣơng hiệu VINASHIN BACHDANG.
3.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng
3.2.1. Giải pháp tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu:
3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp:
Trong kinh doanh các doanh nghiệp thƣờng mua trả trƣớc và cho thanh toán trả chậm các doanh nghiệp khác. Việc này phát sinh khoản phải thu của khách hàng và các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán. Các khoản phải thu có những tác dụng sau: + Doanh thu tăng, hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
+ Công ty có thêm vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh và để thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Qua việc phân tích khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản:
+ Năm 2008: 1.134.241.562.987đ ( chiếm tỷ trọng 47%) + Năm 2009: 1.686.595.926.629đ ( chiếm 47,4% tỷ trọng)
Nhƣ vậy là tăng tỷ trọng so với năm 2008. Các khoản phải thu tăng chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng không kịp thời, bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều. Ngoài ra, tốc độ tăng các khoản phải thu của công ty cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu.
Bảng 12: Bảng so sánh tốc độ tăng doanh thu so với tốc độ tăng các khoản phải thu của công ty trong 2 năm
ĐVT: VNĐ
CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch +/- % 1. Khoản phải thu 1.134.241.562.987 1.686.595.926.629 552.354.363.642 49 2. Doanh thu bán hàng
Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tốc độ tăng các khoản phải thu của công ty cao hơn tốc độ tăng doanh thu thuần cả về số tƣơng đối lẫn số tuyệt đối.
Công tác quản lý các khoản phải thu của công ty chƣa thực sự hiệu quả. Các khoản phải thu tăng với tốc độ nhanh sẽ làm cho doanh nghiệp gặp rủi ro trong việc thu hồi vốn, khả năng thanh toán và khă năng sinh lời của công ty sẽ giảm sút do các khoản phải thu tăng nhanh. Do vậy, việc đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu (các khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng) là rất cần thiết với doanh nghiệp.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp:
Theo thống kê của phòng kế toán và phòng kế hoạch kinh doanh các khách hàng còn nợ thì đều có khả năng thanh toán tốt song chậm thanh toán. Thực hiện chính sách thu tiền linh hoạt, mềm dẻo nhằm mục đích không làm mất thị trƣờng mà vẫn thu hồi đƣợc các khoản nợ khó đòi. Bởi lẽ, nếu việc thu hồi quá cứng rắn sẽ dẫn đến mất khách hàng. Vậy đến thời hạn nếu khách hàng vẫn chƣa trả tiền thì công ty áp dụng tiến trình thu hồi nợ theo cấp bậc:
+ Gửi thƣ, gọi điện cho khách hàng nhắc nhở trả nợ. + Cử nhân viên trực tiếp đến thu hồi nợ.
+ Nếu các biện pháp trên không đƣợc thì công ty sẽ ủy quyền cho ngƣời đại diện tiến hành đòi nợ theo thủ tục pháp lý.
Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, công ty cần phải theo dõi chặt chẽ và tuân thủ theo nguyên tắc: Các khoản nợ cũ phải dứt điểm so với các khoản nợ mới phát sinh. Bên cạnh đó, do đặc điểm ngành đóng tàu thu hồi nợ rất chậm vì vậy, công ty cần triệu tập khách hàng còn nợ và đƣa ra các chính sách chiết khấu cùng điều kiện thanh toán kèm theo: Trên 90 ngày khách hàng mới thanh toán thì công ty sẽ tính lãi 1,4%/tháng, từ trên 60 ngày đến 90 ngày thì khách hàng không phải chịu lãi, còn nếu khách hàng thanh toán dƣới 60 ngày sẽ đƣợc chiết khấu 0,5%.
3.2.1.3. Chi phí của biện pháp:
Bảng 13: Bảng dự kiến các khoản chi phí
ĐVT : Đồng
Stt Nội dung Cách tính Số tiền
1 Chi phí quản lý các khoản phải thu
1.686.595.926.629 × 0,2% 3.373.191.853
2 Chi phí đòi nợ 1.686.595.926.629 × 0,2% 3.373.191.853
3 Số tiền chiết khấu cho khách hàng
1.686.595.926.629 × 0,5% 8.432.979.586
4 Chi thƣởng khi thu đƣợc nợ 1.686.595.926.629 × 0,15% 3.373.191.853
Tổng chi phí thực hiện ( TC) 18.552.555.145
3.2.1.4.Kết quả dự kiến đạt được:
Trƣớc khi thực hiện giải pháp thì các khoản phải thu hiện tại là 1.686.595.926.629 đồng. Khi thực hiện giải pháp, dự kiến sẽ thu hồi đƣợc 70% số nợ = 1.686.595.926.629 × 70% = 1.180.617.148.640 (đồng). Vì vậy, sau khi thực hiện giải pháp khoản phải thu sẽ chỉ còn 30% tƣơng ứng với:
30% × 1.686.595.926.629 = 505.978.777.989 (đồng)
Bảng 14: Bảng dự kiến kết quả và so sánh với giá trị trƣớc khi thực hiện
ĐVT: Đồng
Stt Chỉ tiêu Trƣớc thực hiện Sau thực hiện Chênh lệch
+/- %
1 Các khoản phải thu 1.686.595.926.629 505.978.777.989 -1.180.617.148.640 -70
2 Vòng quay các khoản phải thu 1 2,8 1,8 180
Nhận xét: Theo bảng dự kiến kết quả trên ta thấy các khoản phải thu của công ty giảm 70% tƣơng ứng với 1.180.617.148.640 đồng, vòng quay các khoản phải thu sau khi thực hiện là 2,8 vòng. Nhờ sử dụng biện pháp này công ty đã giảm đƣợc số ngày đi thu tiền, hạn chế việc ứ đọng vốn, công ty có thêm tiền mặt chi tiêu hoặc thanh toán các khoản nợ tới hạn.
3.2.2. Giải pháp thành lập bộ phận Marketing:
3.2.2.1. Cơ sở của biện pháp:
Có thể thấy hiện nay thị trƣờng của ngành công nghiệp đóng tàu là tƣơng đối rộng bao gồm thị trƣờng Hải Phòng, khu vực miền Bắc và toàn quốc. Hiện nay Tổng công ty có hơn 100 khách hàng thƣờng xuyên, khách hàng của công ty là các hãng vận tải biển ở thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Hải Dƣơng, Quảng Ninh... và chủ yếu là ở Hải Phòng.
Bên cạnh đó, Tổng công ty thực sự chƣa chú trọng nhiều vào hoạt động Marketing, phòng Kế hoạch kinh doanh vẫn chƣa nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động Marketing của mình vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị trƣờng cũng nhƣ việc phát triển thị trƣờng.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp:
Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng của công ty còn rất yếu kém, công ty không có biện pháp nghiên cứu thị trƣờng riêng cho mình nên việc nắm bắt nhu cầu thị trƣờng không nhanh nhạy, làm cản trở việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, vì vậy việc thành lập bộ phận Marketing riêng để có thể thực hiện đƣợc yêu cầu mở rộng thị trƣờng đẩy mạnh hoạt động Marketing của công ty là rất cần thiết. Để thành lập bộ phận Marketing cần tuyển thêm 4 nhân viên và 1 trƣởng bộ phận, phải tuyển dụng những ngƣời có chuyên môn, tốt nghiệp đại học có khả năng trong lĩnh vực Marketing. Bộ phận Marketing ra đời có nhiệm vụ sau:
- Mức độ, khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng.
- Sự phản hồi của khách hàng về sản phẩm của công ty, những sản phẩm trên thị trƣờng đang đƣợc ƣa chuộng…
- Đƣa ra chiến lƣợc Marketing trong thời gian tới.
Để đẩy mạnh công tác marketing bộ phận Marketing nên quan tâm tới chính sách 4P của công ty, đặc biệt cần chú trọng tới công tác nghiên cứu thị trƣờng và công tác xúc tiến bán hàng.
+ Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường:
- Xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ về thị trƣờng nhƣ các mặt:
Môi trƣờng pháp luật các nƣớc, chính sách ƣu đãi của các nƣớc phát triển dành cho các nƣớc đang phát triển, tâm lý và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau.
Thông tin về các hãng đóng tàu trong và ngoài nƣớc, các mối quan tâm và chiến lƣợc kinh doanh trong những năm tới và các vấn đề khác nhƣ tỷ giá, hoạt động của các ngân hàng,...
Thu thập thông tin, phân tích đánh giá các loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu từng khu vực, nên lập dự toán số đơn hàng mà Tổng công ty có quan hệ lâu dài với các công ty và khách hàng vãng lai để chủ động sản xuất. Nếu khắc phục đƣợc tình trạng này sẽ giúp công ty ổn định đƣợc quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Tăng cường công tác xúc tiến bán hàng:
Quảng cáo, giới thiệu về Tổng công ty trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua báo chí nhƣ: website của ngành công nghiệp tàu thủy, qua truyền hình, các tạp chí, đặc san chuyên ngành... thậm chí có thể tổ chức một số buổi họp báo nhằm thông cáo trƣớc báo chí về các chủ trƣơng hoạt động trong tƣơng lai của ngành đóng tàu.
Mở các hội nghị khách hàng theo nhóm chủ hàng hoặc gặp trực tiếp các chủ hàng để quảng bá, tiếp thị,thông báo các chính sách, duy trì mối quan hệ với
khách hàng, đồng thời tìm hiểu nhu cầu và tiếp thu ý kiến phản hồi của khách hàng.
Tổ chức hoặc tham gia các hội chợ triển lãm, các hội trợ việc làm để giới thiệu hình ảnh và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp.
3.2.2.3. Chi phí của biện pháp:
* Chi phí dự kiến: Cần tuyển 5 nhân viên: + Chi phí tuyển dụng: 1.000.000 đồng + Chi phí lƣơng trả cho nhân viên:
. Lƣơng trƣởng bộ phận: 4.000.000 đồng × 12 tháng = 48.000.000 đồng . Lƣơng cho nhân viên: 3.500.000/tháng × 4 ×12 tháng = 168.000.000 đồng
Tổng lƣơng trả thêm = 48.000.000 + 168.000.000 = 216.000.000 đồng + Chi phí mua thiết bị:
. Mua thêm 5 bộ máy vi tính: 5.000.000 × 5 bộ = 25.000.000 đồng . Bàn làm việc: 500.000 × 5 bộ = 2.500.000 đồng
. Các thiết bị khấu hao đều trong vòng 3 năm, mức khấu hao hàng năm: ( 25.000.000 : 3) + ( 2.500.000 : 3) = 9.200.000 đồng/ năm
Tổng chi phí cho hoạt động này: 36.700.000 đồng
3.2.2.4.Kết quả dự kiến đạt được:
+ Dự kiến sau khi thực hiện biện pháp thành lập bộ phận Marketing thì lƣợng khách hàng của công ty sẽ tăng thêm 10%, doanh thu dự kiến của Tổng công ty sẽ tăng lên khoảng 10%, khi đó doanh thu là:
1.418.513.196.324 × 1,1 = 1.560.364.515.956 đồng
Bảng 14: Bảng dự kiến kết quả và so sánh với giá trị trƣớc khi thực hiện
ĐVT: Đồng
Stt Chỉ tiêu Trƣớc thực hiện Sau thực hiện
Chênh lệch
+/- %
1 Doanh thu 1.418.513.196.324 1.560.364.515.956 141.851.319.632 10
2 Giá vốn hàng bán 1.173.910.812.316 1.291.301.893.547 117.391.081.231 10
3 Lợi nhuận gộp 244.602.384.008 269.062.622.409 24.460.238.401 10
4 Lợi nhuận sau thuế 16.474.616.883 18.122.078.571 1.647.461.688 10
Vậy sau khi thực hiện giải pháp doanh thu tăng 10% và lợi nhuận sau thuế tăng 10%.
3.2.3. Biện pháp tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng lao động
3.2.3.1. Cơ sở của biện pháp:
Nhân tố lao động là nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp, ngƣời lao động là ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, là ngƣời trực tiếp thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Lực lƣợng lao động tác động tới năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và tiến độ hoàn thành công việc. Ngày nay khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc áp dụng những thành tựu này vào sản xuất kinh doanh đã đem lại hiệu quả to lớn nhƣng vẫn không thể phủ nhận vai trò của ngƣời lao động. Máy móc, thiết bị là do con ngƣời tạo ra, công nghệ dù có đạt đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ quản lý và trình độ tay nghề của ngƣời lao động thì mới phát huy đƣợc hiệu quả. Chính vì vậy việc nâng cao trình độ cho ngƣời lao động đóng một vai trò rất lớn, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua tìm hiểu, nghiên cứu về cơ cấu lao động và cách quản lý, sử dụng lao động của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng cho thấy công ty vẫn còn tình trạng lãng phí lao động, làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty giảm. Nhiều khi lực lƣợng lao động trong danh sách của công ty quá đông, khối lƣợng công việc nhiều khi là rất ít song công ty vẫn huy động toàn bộ số lao động trong danh sách cho nên việc sử dụng lao động trong trƣờng hợp này là chƣa hiệu
quả, chƣa tận dụng hết khả năng hoàn thành công việc, năng suất lao động còn hạn chế và ngƣợc lại, đôi khi khối lƣợng công việc tăng đột biến, do khâu bố trí nhân lực không đƣợc tốt, trình độ của ngƣời lao động không đáp ứng đƣợc yêu cầu nên dẫn đến tình trạng thiếu lao động, làm chậm tiến độ thực hiện công việc