Ảnh hưởng xã hội – văn hóa – dân số

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần du lịch An Giang (Trang 44 - 45)

- Thị trường nội địa:

+ Dân số trung bình năm 2005 của cả nước ước tính khoảng 83,12 triệu người, tăng 1,33% so với năm 2004. Trong đó, dân số khu vực thành thị là 22,23 triệu người, chiếm 26,8% và dân số nông thôn 60,89 triệu người, chiếm 73,2%12. Dân số tăng làm cho nhu cầu lương thực của cả nước tăng.

7 Nguồn số liệu từ USDA

8 Nguồn tin từ vinanet 26/04/2006

9 Nguồn tin từ Reuters

10 http://www.mof.gov.vn

11 Trích từ Báo cáo tổng kết năm 2005 của Angimex

12 Số liệu Tổng cục thống kê

Công ty cổ phần Du Lịch An Giang giai đoạn 2006 – 2010

+ Đời sống dân cư năm 2005 nhìn chung ổn định. Việc điều chỉnh mức lương tối thiểu đã tác động tích cực và cải thiện đời sống cán bộ, viên chức và người hưởng lương từ ngân sách, những người có thu nhập cao họ có nhu cầu sử dụng gạo có chất lượng ngon, đặc biệt là dân ở thành thị.

+ Bên cạnh đó, đa số dân lao động có mức thu nhập thấp và trung bình họ thường mua các loại gạo có chất lượng không cao, giá thấp, không quan tâm đến thương hiệu. Nên công ty khó mà thâm nhập và phát triển thị trường này.

- Thị trường xuất khẩu:

+ Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam: Thị trường Châu Á chiếm gần 50% sản lượng, Châu Phi chiếm trên 30% sản lượng, Châu Mỹ chiếm khoảng 10%, Trung Đông chiếm khoảng gần 6%, còn lại là Châu Âu và Châu Úc13.

+ Các nước nhập khẩu gạo họ có nhu cầu sử dụng gạo khác nhau. Yêu cầu về chất lượng, kiểm tra các hóa chất, các dư lượng ngày càng chặt chẽ. Như thị trường Nhật Bản, số hóa chất phải kiểm tra từ 129 đến 508 loại. Trung Quốc trong năm qua nhập khẩu chủ yếu là nếp và gạo thơm. Iraq nhập khẩu gạo Thái đã chuyển sang nhập khẩu gạo Mỹ. Nigeria nhập khẩu chủ yếu là gạo đồ, tấm và gạo thơm.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần du lịch An Giang (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)