2 Nhận thức về con người xã hộ

Một phần của tài liệu văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại (Trang 56 - 57)

- Lớp văn hĩa giao lưu với phương Tây và thế giới: gồ m2 giai đoạn (Đại Nam và Hiện đại).

5.4.2 Nhận thức về con người xã hộ

CỦA NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY

5.4.2 Nhận thức về con người xã hộ

Mỗi người cĩ một vị trí và quan hệ trong xã hội cũng như một hành cĩ quan hệ

với các hành khác. Tuy vậy, khơng nên hiểu rằng thế giới cĩ 5 hành thì cũng chỉ cĩ 5 loại người, bởi vì ngũ hành phát sinh ra bội số. Mỗi người được xác định bằng thời gian được sinh ra đời: giờ, ngày, tháng, năm tính theo hệ Can chi. Như thế nghĩa là: mỗi người cĩ quan hệ tương sinh và tương khắc đối với người khác. Mỗi người cĩ một”lá số”(dựa theo giờ, ngày sinh) nằm trong hệ thống 110 sao (tức là 110 kiểu tính cách, số phận) thuộc về một trong 12 cung (hệ chi). Đĩ là thuật Tử Vi xem đốn tướng số. người chia ra 2 nhĩm:

Nhĩm cá nhân: bản thân, tiền kiếp, bệnh tật,

Cĩ 12 vấn đề lớn chi phối cuộc sống con nhà cửa, của cải, sự nghiệp, đi lại (7) Nhĩm xã hội: cha mẹ, anh em, vợ chồng, con cái, bè bạn.

Việc giải đốn Tử Vi cĩ kết quảđúng hay khơng tùy thuộc vào 2 điều kiện: Cĩ đủ dữ kiện lập ra lá số chính xác hay khơng.

Thầy tướng số cĩ khả năng giải đốn hay khơng.

Tĩm lại, thuật Tử Vi dựa trên 2 cơ sở triết học Ngũ Hành và Bát Quái nhằm dự đốn tương lai của cá nhân hoặc cả một cộng đồng. Ngày nay cĩ ngành”Dự đốn học”rất cần thiết cho xã hội.

Từ thời cổ đại, Khổng Tử đã dạy học trị (sách Luận Ngữ):”khơng những việc 10 đời sau mà 100 đời sau cũng suy đốn được”.

Những truyết phương Đơng kể về những danh nhân cĩ tài suy đốn bằng lời sấm ký, đồng dao trẻ em như Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình), Nguyễn Thiếp (La Sơn Phu Tử.),

CHƯƠNG VI VĂN HĨA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG

Một phần của tài liệu văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại (Trang 56 - 57)