Lịch âm dương

Một phần của tài liệu văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại (Trang 50 - 51)

- Lớp văn hĩa giao lưu với phương Tây và thế giới: gồ m2 giai đoạn (Đại Nam và Hiện đại).

CỦA NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY

5.3.1.3. Lịch âm dương

Vùng nơng nghiệp Á Đơng dùng một thứ lịch tổng hợp cả lịch âm và lịch dương.

Cứ 3 năm dùng lịch âm, năm thứ 4 lại điều chỉnh theo lịch dương - gọi là năm nhuận (cĩ 13 tháng). Do lịch âm giữ vai trị chủ đạo nên nhân dân ta quen gọi là âm lịch (chính xác gọi là lịch âm- dương).Muốn xác định năm nhuận, lấy năm dương lịch (/ cơng lịch / tây lịch) chia cho 19, nếu số dư là 0, 3, 6, 9,11, 14,17, thì năm ấy là năm nhuận.

Lưu ý: năm nhuận cĩ thời tiết thất thường do ảnh hưởng của mặt trời và mặt trăng đối với trái đất.

Âm lịch (lịch âm dương) đã bao quát được cả quy luật của mặt trăng và mặt trời, do đĩ rất cần thiết cho nơng nghiệp (và lâm,ngư nghiệp). Chỉ tính riêng mặt trăng

đã cĩ tác động rõ rệt đến:

Thủy triều (nước lớn, nước rịng, nước rong)

Chu kỳ sinh nở của con người và cơn trùng, sinh vật khác (khoảng cách từ

trái đất đến mặt trăng chỉ bằng 1/20 khoảng cách đến mặt trời nên tác động mạnh hơn). Ngồi mặt trăng, mặt trời, âm lịch cịn khảo sát cả hệ thống sao (hành tinh, định tinh) đểđo đếm thời gian.

Năm ngơi sao quan trọng: thủy, hỏa, mộc, kim, thổ, nằm ở phía đuơi sao Bắc

Đẩu. (Sao Bắc Đẩu là một chùm sao 7 ngơi tạo hình cái gáo). 5 sao ngũ hành tinh kết hợp với Nhật, Nguyệt tạo ra thất tinh (thất hành tinh).

Từ chịm sao Bắc Đẩu kéo dọc xuống (vuơng gĩc với mặt đất) nhìn thấy hệ

thống 28 ngơi sao cốđịnh (định tinh) hàng ngày xoay quanh chịm Bắc Đẩu, gọi tên là nhị thập bát tú, gồm 4 chịm, mỗi chịm 7 ngơi. Mỗi mùa nhìn rõ nhất 1 chịm, ở một phương trời.

Chịm Huyền Vũ (rùa đen) - phương Bắc, mùa Đơng Chịm Chu Tước (chim sẻđỏ) - phương Nam, mùa Hạ

Chịm Thanh Long (rồng xanh) - phương Đơng, mùa Xuân Chịm Bạch Hổ (Hổ trắng) - phương Tây, mùa Thu

Mỗi chịm sao cịn ứng với một tuần lễ, mỗi ngơi sao ứng với một ngày. (Những ngơi sao đi vào truyền thuyết văn học: sao Khuê, sao Ngưu, sao Chức, sao Tâm, sao Đẩu,...).

Đĩ là cơ sở của bộ mơn thiên văn học.

Một phần của tài liệu văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)