* Đào tạo lực l-ợng nhân viên phục vụ.
Đây là lực l-ợng có ý nghĩa rất quan trọng đến chất l-ợng dịch vụ du lịch tại địa ph-ơng. Lực l-ợng này cần phải qua đào tạo nghề đạt trình độ tối thiểu (chứng chỉ 9 tháng) trở lên, khi làm việc tại các cơ sở dịch vụ du lịch. Tuy nhiên, lực l-ợng lao động này trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên rất cần thiết đ-ợc đào tạo cơ bản qua các khóa đào tạo nghề du lịch, có chứng chỉ nghề và biêt tối thiểu một ngoại ngữ.
* Đào tạo h-ớng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch.
H-ớng dẫn viên cần phải thạo nghề và làm tốt vai trò nhà ngoại giao, là sứ giả văn hóa, có hiểu biết sâu sắc về lịch sử, văn hóa, thiên nhiên. Ngoài ra, h-- ớng dẫn viên cần nắm vững kiến thức về môi tr-ờng, những tác động của hoạt động du lịch đến môi tr-ờng và các hoạt động bảo vệ môi tr-ờng sinh thái. Từ đó có những tác động trực tiếp đến khách du lịch hoặc cộng đồng dân c- tại điểm tham quan du lịch trong việc nâng cao nhận thức về môi tr-ờng và bảo vệ môi tr- -ờng.
Tăng c-ờng đào tạo lực l-ợng thuyêt minh viên tại điểm du lịch, ng-ời thông thạo địa lý, lịch sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục của địa ph-ơng để tạo cảm hứng cho du khách.
* Đào tạo cán bộ quản lý.
Cán bộ quản lý là những ng-ời giỏi điều hành, thạo nghiệp vụ, có khả năng quản trị nhân sự và tầm nhìn chiến l-ợc về thị tr-ờng. Cán bộ quản lý là ng-ời có kiến thức tổng hợp luôn phải nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin. Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải là ng-ời đ-ợc đào tạo cơ bản, có năng lực, sáng tạo và nhạy bén trong hội nhập.