2.4.1. Thuận lợi:
- Những năm qua tuy Huyện ch-a phải là một trọng điểm đầu t- của thành phố, song những gì Kiến Thụy có đ-ợc đã phần nào khẳng định vị trí quan trọng của huyện trong định h-ớng phát triển kinh tế chung của thành phố. Là vành đai
l-ơng thực và thực phẩm của thành phố, là cửa ngõ giao thông Đông Nam, tuyến trung chuyển vận tải của thành phố, là vệ tinh công nghiệp của thành phố, nằm trong tuyến du lịch sinh thái rừng và biển của khu du lịch Đồ Sơn. Một địa danh về du lịch văn hoá di tích lịch sử.
- Sự phát triển t-ơng đối đồng bộ hạ tầng kỹ thuật nh- hệ thống giao thông, điện, đê điều, hệ thống thông tin liên lạc... đã tạo thêm mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết của Huyện với các khu kinh tế và trung tâm thành phố phá thế khép kín. Trong nhiều năm qua với sự chủ động, tích cực mở rộng sự giao l-u hàng hoá, khai thác và gia tăng gía trị đất đai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần cải thiện vị trí của Huyện trong phát triển kinh tế – xã hội của thành phố.
- Các lợi thế khác của huyện về phát triển công nghiệp và du lịch đã có sự chuyển biến b-ớc đầu trong đầu t- và khai thác. Đã chú trọng đầu t-, duy tu, nâng cấp, khai thác danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, làng nghề, trò chơi dân gian, thuần phong mỹ tục để bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện.
- Để hỗ trợ cho đầu t- phát triển các khu công nghiệp, Huyện đã nghiên cứu dành quĩ đất cần thiết cho phát triển kinh tế, chủ yếu công nghiệp nhẹ và dịch vụ. Về ph-ơng diện kinh tế trên địa bàn huyện có thể bố trí các vùng nông nghiệp chuyên canh sản xuất hàng hoá, các trang trại, các khu công nghiệp vừa và nhỏ, khu công nghiệp làng nghề, các trung tâm th-ơng mại, dịch vụ, vận tải…
2.4.2. Khó khăn:
- Là huyện có khoảng cách xa so với các trục đ-ờng quốc lộ, hệ thống cầu cảng, nhân lực lao động t-ơng đối thuần nhất và tỉ lệ lao động đ-ợc đào tạo thấp, tài nguyên nghèo nàn. Điều đó hạn chế sự phát triển công nghiệp, th-ơng mại, dịch vụ… phát triển các vệ tinh công nghiệp và liên kết kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội. Về cơ bản Kiến Thụy vẫn là một huyện nông nghiệp của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tiềm lực và điều kiện cho thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn nhiều hạn chế. Sự tiếp nhận các
- Định h-ớng và qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huyện tr-ớc đây không còn phù hợp, nhất là sau khi điều chỉnh địa giới hành chính Huyện để thành lập hai quận D-ơng Kinh và quận Đồ Sơn, thiếu qui hoạch chuyên ngành cấp thành phố và cấp huyện để định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội Huyện.
- Huyện cũng ch-a thu hút đ-ợc nhiều các nhà đầu t- vào các lĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Lực l-ợng lao động có tay nghề thấp là phổ biến, số có tay nghề cao ít. Liên doanh, liên kết với các địa ph-ơng khác còn nhiều hạn chế. Nguồn lực nội tại cho thu hút đầu t- yếu, còn chậm trong tiếp thu và vận dụng các kiến thức mới, xu thế mới của cơ chế thị tr-ờng, hội nhập vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Sẩn phẩm du lịch đặc thù của Kiến Thuỵ và các dịch vụ bổ trợ cũng nghèo nàn. Nhiều điểm tham quan du lịch bị xuống cấp, chưa được đầu tư tu bổ
thường xuyên.
- Hoạt động quảng bá - xúc tiến du lịch chưa có hệ thống, chưa sâu rộng, chất lượng thấp, hình thức quảng bá chưa phong phú, kinh phí quảng bá thiếu.
- Vấn đề xử lý chất thải và bảo vệ cảnh quan môi trường chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển của xã hội.
- Lao động quản lý, lao động nghề tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, hướng dẫn viên và nhất là thuyết minh viên điểm vẫn chưa có, đào tạo nguồn nhân lực chưa tập trung, quy mô nhỏ, không đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu của ngành và của xã hội, nhất làđối với nhu cầu hội nhập.
- Vấn đề xử lý chất thải và bảo vệ cảnh quan môi trường chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển của xã hội.