Giải pháp hợp tác giữa các trang trại với nhau và hợp tác giữa các trang trại vơi các hộ vệ tinh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đông Hỷ tỉnh thái Nghuyên (Trang 111 - 112)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

3. GTSX từ cỏc hoạt động phi NLTS BQ 1 TT 11246 3333 17632 3094

3.2.1.3 Giải pháp hợp tác giữa các trang trại với nhau và hợp tác giữa các trang trại vơi các hộ vệ tinh

trang trại vơi các hộ vệ tinh

Kinh nghiệm của các n-ớc trên thế giới cho thấy: để tăng thêm sức mạnh và có khả năng đối phó lại sức ép kinh tế của thành thị, các trang trại đã từng b-ớc liên kết lại trên nhiều lĩnh vực: làm đất, thuỷ lợi, chế biến. Vì, liên kết sẽ là cơ sở để giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Một trong những nguyên nhân khiến cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại không cao là do khả năng cạnh tranh của sản phẩm

kém. Khả năng cạnh tranh của các trang trại thấp xuất phát từ công nghệ sản xuất lạc hậu nên chất l-ợng sản phẩm làm ra thấp. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm lại bị t- th-ơng ép giá, vùng sản xuất hàng hóa lại ch-a tập trung. Vì thế, để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng, giải pháp hợp tác để phát triển là rất quan trọng. Các trang trại cần phải tạo mối liên kết, có hợp đồng hợp tác giữa các trang trại với nhau và các hộ vệ tinh (hộ sản xuất giỏi nh-ng ch-a đủ tiêu chí để trở thành trang trại, hộ sản xuất khá, hộ dân xung quanh trang trại) trong sản xuất và cung ứng vật t-. Từ đó sẽ tạo thành vùng sản xuất hàng hóa, các trang trại sẽ là đầu mối tiêu thụ của các hộ vệ tinh, là nơi chuyển giao công nghệ cho các hộ vệ tinh. Hợp tác sẽ giúp cho các trang trại nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr-ờng, nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, trong thời gian tới, huyện cùng với các tổ chức có liên quan nh- liên minh hợp tác xã, trạm khuyến nông, hội nông dân có chính sách -u tiên, khuyến khích các trang trại hợp tác với nhau để hỗ trợ nhau phát triển, các trang trại tổ chức hợp tác thu mua, chế biến nông sản tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng. Thúc đẩy hợp tác giữa các trang trại để hình thành các tổ chức kinh tế cộng đồng, các hợp tác xã sản xuất và hợp tác xã dịch vụ. Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp nhà n-ớc với các hợp tác xã, nhóm hộ, chủ trang trại. Tốt nhất là nên thành lập Câu lạc bộ trang trại, đây là nơi các chủ trang trại giao l-u, học tập kinh nghiệm của nhau. Trong câu lạc bộ trang trại, tự các chủ trang trại sẽ tự góp vốn ủng hộ và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bên cạnh đó cần có sự phối hợp giữa các nhà khoa học với các trang trại.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đông Hỷ tỉnh thái Nghuyên (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)