Quy mô về lao động của các trang trại điều tra

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đông Hỷ tỉnh thái Nghuyên (Trang 60 - 61)

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản 220 10000 Trang trại SXKD tổng hợp30 30 5 100 16,7 40,

2.3.1.3 Quy mô về lao động của các trang trại điều tra

Hiện nay, các trang trại th-ờng sử dụng lao động tiềm năng ngay trong nội bộ gia đình. Các trang trại cũng có thuê lao động, số l-ợng lao động tùy thuộc vào quy mô trang trại lớn hay nhỏ cũng nh- tính chất các khâu công việc của trang trại. Các trang trại chủ yếu thuê lao động để thu hái chè, cây ăn quả, làm đất, chăm sóc, bảo vệ đến lúc thời vụ. Lao động thuê m-ớn chủ yếu là lao động phổ thông ch-a qua đào tạo, làm những công việc giản đơn. Theo kết quả điều tra, tổng số lao động th-ờng xuyên của trang trại là 304 ng-ời, trong đó lao động của hộ chủ trang trại là 228 ng-ời, lao động thuê m-ớn là 76 ng-ời. Tổng số lao động th-ờng xuyên của vùng phía bắc là 64 lao động, bình quân 2,9 lao động/trang trại, vùng trung tâm là 57 lao động, bình quân 3,6 lao động/trang trại, vùng phía nam là 183 lao động, bình quân 3,6 lao động/trang trại. Quy mô trang trại về lao động còn nhỏ, bình quân mỗi trang trại có 3,41 lao động, cao hơn mức bình quân chung của toàn tỉnh và thấp hơn mức bình quân chung của toàn quốc (bình quân chung của toàn tỉnh là 3,08 lao động/ trang trại, của toàn quốc là 6,2 lao động/ trang trại), trong đó lao

động thuê ngoài ch-a nhiều (0,85 lao động/ trang trại). Do tính chất thời vụ của sản xuất nông nghiệp nên lao động thuê m-ớn của trang trại chủ yếu là lao động thời vụ, lao động thuê m-ớn ở thời điểm cao nhất là 196 ng-ời, trong khi đó lao động thuê ngoài th-ờng xuyên mới có 76 ng-ời. Mô hình trang trại đã giải quyết công ăn việc làm cho 304 lao động của các chủ hộ trang trại và của xã hội. Trang trại trồng cây lâu năm (chè), cây ăn quả cần nhiều lao động ngoài (nhất là lao động thời vụ) hơn các trang trại lâm nghiệp, chăn nuôi. Trung bình một trang trại trồng cây lâu năm, cây ăn quả có 5 lao động, tiếp đến là trang trại SXKD tổng hợp với 4 lao động, trang trại lâm nghiệp có 3 lao động, ít nhất là trang trại trồng cây hàng năm với 2 lao động.

Trong tổng số lao động của trang trại thì trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên có 12 ng-ời chiếm 3,95%. Chủ trang trại có trình độ sơ cấp có 11 ng-ời, chiếm 12,35% trong tổng số. Chủ trang trại không có chuyên môn kỹ thuật, hạch toán và phân tích kinh doanh có 66 ng-ời, chiếm 74,15%. Chủ trang trại là nữ chỉ có 15 ng-ời, chiếm 16,8%. Hầu hết các chủ trang trại đều là nông dân, chiếm tới 86,52%.

Chủ trang trại có vị trí quyết định trong sự hình thành, phát triển và quản lý trang trại, quyết định sự thành công hay thất bại của trang trại. Chủ trang trại th-ờng là chủ gia đình. Qua điều tra cho thấy, chủ trang trại th-ờng là những “lão nông tri điền”, đa phần các chủ trang trại có độ tuổi từ 46-60 tuổi. Phấn lớn các chủ trang trại mới chỉ đ-ợc tham gia học tập thông qua các lớp tập huấn ngắn ngày về kỹ thuật thông qua các ch-ơng trình của Phòng Nông nghiệp và PTNT, Hội Nông dân huyện, còn lại 74,15% chủ trang trại ch-a đ-ợc qua bồi d-ỡng đào tạo dài ngày về chuyên môn kỹ thuật và quản lý kinh tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Đông Hỷ tỉnh thái Nghuyên (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)