Giải phỏp giữ vững và mở rộng thị phần

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng Hải Phòng trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 61)

Thị trƣờng vật liệu xõy dựng là một thị trƣờng sớm đƣợc xỏc lập và cú tiềm năng phỏt triển cao.Đặc biệt là trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc, việc đụ thị hoỏ, cải thiện nõng cấp cơ sở hạ tầng và xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng ngày càng tăng khiến cho thị trƣờng vật liệu xõy dựng núi chung và thị trƣờng tiờu thụ xi măng núi riờng ngày càng nhộn nhịp. Nhƣng điều dẽ nhận biết và cần đƣợc quan tõm là thị trƣờng luụn biến động và chịu tỏc động của sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế và đời sống xó hội. Nhận biết đƣợc điều đú cụng ty xi măng Hải Phũng đó đi sõu vào nghiờn cứu quy mụ thị trƣờng, cơ cấu thị trƣờng và sự vận động của thị trƣờng để đẩy mạnh việc tiờu thụ.

Trong điều kiện ngày nay, hầu hết cỏc nhà sản xuất khụng bỏn hàng trực tiếp cho toàn bộ khỏch hàng của mỡnh mà xen giữa họ và ngƣời tiờu dựng cuối cựng là cỏc trung gian mar. Và tập hợp cỏc trung gian mar và những ngƣời tiờu dựng cuối cựng đú tạ ra hệ thống phõn phối của DN.Chớnh vỡ vậy những quyết định về phõn phối đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với cụng ty xi măng Hải Phũng núi riờng và cỏc cụng ty khỏc núi chung. Vấn đề là phải chọn cấu trỳc kờnh thế nào cho phự hợp với đặc tớnh sản phẩm của cụng ty mỡnh đồng thời đẩy nhanh tốc độ tiờu thụ hàng húa một cỏch hiệu quả nhất?

Hiện tại, cấu trỳc kờnh phõn phối của cụng ty nhƣ sau: Cụng ty sử dụng cỏc kờnh phõn phối nhƣ sau:

Kờnh phõn phối trực tiếp: bỏn cho khỏch hàng thƣờng là cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu sử dụng với số lƣợng lớn theo hỡnh thức bỏn buụn hoặc bỏn lẻ tại cỏc chi nhỏnh hoặc đại lý của cụng ty

Kờnh phõn phối giỏn tiếp: cụng ty bỏn cho cỏc trung gian để họ bỏn cho những ngƣời tiờu dựng cuối cựng.

Cụng ty xi măng Hải Phũng đó nghiờn cứu , xõy dựng cỏc kờnh phõn phối để phự hợp nhất với cỏc đặc tớnh của sản phẩm, đa dạng cỏc phƣơng thức bỏn hàng, đảm bảo lƣu thụng hàng húa trờn khắp cỏc quận ,huyện trờn địa bàn trờn địa bàn Hải Phũng và khu vực lõn cận.

Trong cơ chế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt, cụng ty đó mở rộng mạng lƣới tiờu thụ, cỏc điểm giao hàng, đại lý bỏn buụn, bỏn lẻ để đỏp ứng nhanh nhất nhu cầu của thị trƣờng về chất lƣợng, số lƣợng. giỏ cả hợp lý, giao dịch, thuận tiờn, vận chuyển bốc dỡ an toàn. Với những nỗ lực trờn, cụng ty xi măng Hải Phũng đó ổn định đƣợc phần nào số lƣợng hàng húa bỏn ra, giữ đƣợc thị phần của cụng ty trờn thị trƣờng trƣớc sự cạnh tranh của cỏc cụng đơn vị sản xuất kinh doanh xi măng khỏc.

Cụng ty xi măng Hải Phũng xỳc tiến bỏn hàng, quảng bỏ thƣơng hiệu qua cỏc kờnh sau:

Gửi sản phẩm tham gia cỏc Hội chợ, Triển lóm.

Quảng cỏo thƣơng hiệu qua Truyền thanh, Truyền hỡnh, Bỏo viết của Trung ƣơng và Địa phƣơng, cỏc Tạp chớ chuyờn ngành.

Quảng cỏo qua cỏc bảng quảng cỏo khổ lớn tại cỏc đầu mối giao thụng, cửa ngừ cỏc thành phố lớn, bờn cạnh cỏc đƣờng Quốc lộ cú nhiều phƣơng tiện đi lại.

Quảng bỏ sản phẩm qua cỏc hoạt động xó hụi: Thể dục thể thao, văn nghệ, hoạt động từ thiện...

Thụng qua cỏc Nhà phõn phối tiếp xỳc với cỏc hộ tiờu thụ lớn, nắm bắt và ứng phú với cỏc diễn biến tỡnh hỡnh trờn thị trƣờng.

Trong những năm gần đõy nền kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng với tốc độ cao, sự phỏt triển của cỏc ngành nghề ngày càng gia tăng, nhà mỏy xớ nghiệp ngày càng mọc lờn nhiều, cơ sở hạ tầng ngày càng khang trang, nhu cầu xõy dựng của ngƣời dõn ngày càng cao. Vỡ vậy xi măng cũng đƣợc sử dụng nhiều hơn trong đời sống xó hội. Do đú lƣợng khỏch hàng của cụng ty ngày càng nhiều, thị trƣờng ngày càng đƣợc mở rộng ra khắp cỏc tỉnh, thành phố khỏc trong cả nƣớc. Đối tƣợng khỏch hàng của cụng ty cũng cú nhiều loại nhƣ cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn, cỏc cụng ty xõy dựng, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc đại lý, cửa hàng kinh doanh vật liệu xõy dựng…

Cụng ty luụn coi khỏch hàng là một bộ phận quan trọng, khụng thể tỏch rời khỏi mụi trƣờng kinh doanh của cụng ty, là đối tƣợng phục vụ chớnh và là yếu tố quan trọng nhất quyết định tới sự sống cũn của cụng ty. Do vậy cụng ty luụn hƣớng mọi sự nỗ lực của mỡnh vào khỏch hàng, hiểu đƣợc khỏch hàng cần gỡ, muốn gỡ để cú phƣơng thức phục vụ tốt nhất. Sự trung thành và tớn nhiệm của khỏch hàng là tài sản vụ giỏ trong hoạt động kinh doanh của cụng ty. Sự trung thành và tớn nhiệm đạt đƣợc là do cụng ty biết thỏa món tốt hơn những nhu cầu và nguyện vọng của khỏch hàng so với đối thủ cạnh tranh.

Hiện nay, thị trƣờng tiờu thụ chớnh của cụng ty là Hải Phũng, Thỏi Bỡnh với lƣợng tiờu thụ khoảng 70%, cũn lại 30% là cỏc thị trƣờng khỏc. Trong đú sản phẩm PCB40 đƣợc tiờu thụ chủ yếu.

Ngoài thị trƣờng tiờu thụ chủ yếu là Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, cụng ty luụn quan tõm nghiờn cứu đến việc thõm nhập vào thị trƣờng cỏc tỉnh, thành phố khỏc thụng qua cỏc chi nhỏnh, nhà phõn phối,đại lý của cụng ty.

C ú thể thấy mỗi loại hỡnh doanh nghiệp đều cú mạng lƣới và phƣơng thức kinh doanh riờng, nhƣng thực tiễn thời gian qua cho thấy mạng lƣới kinh doanh xi măng theo phƣơng thức bỏn hàng thụng qua cỏc nhà phõn phối chớnh, cỏc Cty thƣơng mại và cỏc đại lý là tƣơng đối hiệu quả.

Phƣơng thức này giảm chi phớ lƣu thụng, chi phớ bỏn hàng. Tuy nhiờn, cần tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra về thực hiện cam kết trỏch nhiệm giữa cỏc khõu trong hệ thống. Với định hƣớng phỏt triển:

Mở rộng quy mụ sản xuất, đa dạng hoỏ sản phẩm

Khụng ngừng phỏt huy cải tiến kỹ thuật nhằm nõng cao chất lƣợng sản phẩm, năng suất thiết bị, giảm chi phớ, nõng cao trỡnh độ cho CBCN.

Duy trỡ sản lƣợng tiờu thụ ở thị trƣờng truyền thống, đồng thời mở rộng tiờu thụ ở cỏc địa bàn mới; Xuất khẩu xi măng ra nƣớc ngoài.

Chuẩn bị cỏc điều kiện để cổ phần hoỏ Cụng ty

Luụn là Cụng ty dẫn đầu về mọi mặt trong Tổng cụng ty xi măng Việt Nam Cụng ty cần đẩy mạnh những biện phỏp mở rộng thị trƣờng tiờu thụ đồng thời cũng phải tỡm mọi cỏch để giữ vững thị trƣờng hiện cú.

Cụng ty cú thể đề ra những biện phỏp giữ vững thị phần mỡnh đang nắm giữ và mở rộng thị trƣờng tiờu thụ bằng cỏch:

Đổi mới phƣơng thức bỏn hàng để nõng cao hiệu quả tiờu thụ.

Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra về thực hiện cam kết trỏch nhiệm giữa cỏc khõu trong hệ thống.

Áp dụng những thành tựu trong sản xuất và cụng nghệ khoa học để nõng cao chất lƣợng sản phẩm.

Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trƣờng, tỡm kiếm những thị trƣờng tiềm năng trong và ngoài nƣớc….

Ngoài ra, cần nghiờn cứu giảm chi phớ vận chuyển clinker từ Bắc vào Nam để cú giỏ bỏn hợp lý, mới cạnh tranh đƣợc clinker nhập khẩu từ cỏc nƣớc Đụng Nam Á. C ụng ty cũng cần tăng cƣờng xõy dựng và quảng bỏ thƣơng hiệu sản phẩm, điều này đặc biệt quan trọng đối với những nhà mỏy mới đƣa vào sản xuất.

Cựng với việc đẩy mạnh tiờu thụ trong nƣớc, cần xỳc tiến tỡm kiếm thị trƣờng xuất khẩu clinker, lƣu ý thị trƣờng Nga, cỏc nƣớc Đụng Âu nhƣ Ba Lan, Ucraina và Chõu Phi, nhất là những thị trƣờng mà ảnh hƣởng của sự suy thoỏi kinh tế ớt rừ nột. Tăng cƣờng kiểm tra, chống xi măng Trung Quốc nhập lậu qua đƣờng biờn giới. Nhu cầu tiờu thụ xi măng cỏc tỉnh phớa Nam những năm gần đõy khoảng 38- 40% nhu cầu xi măng cả nƣớc. Dự tớnh năm 2009 khoảng 17,5 - 18 triệu tấn, trong khi khả năng đỏp ứng cụng suất tại chỗ của 4 nhà mỏy xi măng lũ quay và 1 nhà mỏy xi măng lũ đứng ở miền Nam khoảng 5,5 triệu tấn (XM Bỡnh Phƣớc dự kiến hoạt động thỏng 6/2009). Nhƣ vậy cần phải vận chuyển từ Bắc vào Nam khoảng 12 - 12,5 triệu tấn. Đõy là khối lƣợng vận chuyển rất lớn, đũi hỏi phải cú sự chuẩn bị để chủ động về nguồn cung cấp xi măng, clinker, phƣơng tiện kho bói; đồng thời phải cú phƣơng ỏn bốc, dỡ đỏp ứng nhu cầu từng thỏng, từng mựa vụ trong cỏc điều kiện thời tiết.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đõy, cụng ty xi măng Hải Phũng đó cú rất nhiều cố gắng và nỗ lực phấn đấu khụng ngừng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết quả đạt đƣợc là cụng ty luụn đảm bảo hoạt động kinh doanh cú lợi nhuận dƣơng, tạo cụng ăn việc làm và ổn định đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.

Tuy nhiờn, trong xu thế hội nhập và tự do hoỏ thƣơng mại, ngành sản xuất xi măng ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Điều đú buộc cỏc doanh nghiệp trong ngành phải vƣơn lờn, cụng ty xi măng Hải Phũng khụng phải là một ngoại lệ. Vỡ vậy, cụng ty xi măng Hải Phũng đó đang phải ỏp dụng nhiều biện phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh để tiếp tục phỏt triển.

Trong thời gian đi nghiờn cứu thực tế ở nhà mỏy xi măng Hải Phũng, tỡm hiểu quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ xi măng của nhà mỏy, vận dụng những kiến thức đó học đƣợc, luận văn đó phõn tớch và đƣa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty Xi măng Hải Phũng trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế. Những giải phỏp đề xuất dựa trờn cỏc cơ sở thực tiễn nhƣ năng lực sản xuất hiện tại của Cụng ty, tỡnh hỡnh sản xuất và cung ứng sản phẩm xi măng trờn thị trƣờng, cỏc yếu tố ngoại lai tỏc động đến việc sản xuất và tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty. Đặc biệt, bỏo cỏo cố gắng đƣa ra một số dự bỏo về tỡnh hỡnh sản xuất và cung ứng xi măng trong ngắn hạn và trung hạn trờn thị trƣờng Việt Nam, làm căn cứ để doanh nghiệp cú thể tham khảo xõy dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh.

Do thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn bỏo cỏo của tỏc giả chắc chắn cũn rất nhiều thiếu sút. Vỡ vậy, rất mong nhận đƣợc những ý kiến đúng gúp của cỏc thầy, cỏc cụ và tập thể ban lónh đạo cụng ty để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cựng, xin trõn trọng cảm ơn sự giỳp đỡ của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty, cỏc thầy cụ trong bộ mụn Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Dõn Lập Hải Phũng và đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tỡnh của thầy giỏo Nguyễn Xuõn Quang đó giỳp em hoàn thành bài bỏo cỏo này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Marketing dƣới gúc độ quản trị doanh nghiệp, PGS, TS Tăng Văn Bền chủ biờn, Nhà xuất bản Thống kờ, hà nội,, 1997.

2. Giỏo trỡnh quản trị tài chớnh doanh nghiệp hiện đại của Nguyễn Ngọc Thơ. 3. Quản trị nhõn sự của trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dõn.

4. Quản trị Marketing của Đại học Kinh Tế Quốc Dõn. 5. Quản trị doanh nghiệp của Đại học Kinh Tế Quốc Dõn. 6. .Một số tài liệu tham khảo khỏc.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xi măng Hải Phòng trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)