Các giải pháp bổ trợ để thực hiện kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC (Trang 63)

3.3.1 Hồn thiện khung pháp lý

− Cần nghiên cứu và cơ cấu lại một số nội dung của Luật Ngân sách nhà nước và Hiến pháp. Điển hình là Chương II của Luật Ngân sách nhà nước, trong đĩ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hộ, Chủ tịch nước, Chính phủ, các cơ quan khác của nhà nước ở trung ương và địa phương, các tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước. Những điều khoản này khơng nên để trong Luật Ngân sách nhà nước, mà cần phải đưa vào Hiến pháp mới đúng tầm cỡ của nĩ, đồng thời cịn làm căn cứ để xây dựng các bộ luật khác cĩ liên quan như Luật dân sự, Luật hành chính và đặc biệt là các luật thuế.

− Tiếp tục bổ sung, sủa đổi Luật Ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm tính khao học, tiên tiến, hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập và thơng lệ quốc tế, đặc biệt là đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của Việt Nam. Trong đĩ cĩ thể cho phép các cơ quan, đơn vị được lập dự tốn theo các phương pháp thích hợp theo luật định, ví dụ lập dự tốn theo các yếu tố đầu vào như hiện nay chúng ta đang làm, hoặc lập dự tốn theo kết quả đầu ra mà một số nước trong khu vực và thế giới đã thực hiện thành cơng.

− Luật Ngân sách nhà nước cần phải cĩ những điều khoản quy định chặt chẽ tính thống nhất và cơng khai hố trong quá trình lập, chấp hành và quyết tốn Ngân sách nhà nước. Đảm bảo cho Luật Ngân sách nhà nước đề cao được quyền làm chủ của các đơn vị và cá nhân trong lĩnh vực tài chính – ngân sách. Luật Ngân sách nhà nước phải tạo điều kiện cho mọi người dân nắm được một cách rõ ràng, chính xác, kịp thời những đĩng gĩp của họ đã được sử dụng vào những mục đích gì, hiệu quả mang lại ra sao theo đúng nguyên tắc dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

− Cầøn chú ý tính đồng bộ và kịp thời khi ban hành các bộ luật và các văn bản hướng dẫn dưới luật nhằm bảo đảm tính thống nhất cao và thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện; tạo điều kiện cho các cơ quan cĩ chức năng kiểm tra, kiểm sốt việc thi hành luật cĩ căn cứ xử lý chính xác các vi phạm và cĩ thể đưa ra các phán quyết đúng đắn nhất, thực sự đưa luật đi vào cuốc sống.

− Cần cĩ tư duy mới và quan niệm mới về Luật Ngân sách nhà nước. Thực tế cuộc sống cho thấy, nền kinh tế – xã hội của ta liên tục phát triển và khơng ngừng đổi mới. Đi theo nĩ là sự thay đổi hàng loạt cơ chế chính sách quản lý kinh tế, tài chính ở cả tầm vĩ mơ và vi mơ. Tất cả những sự kiện ấy tác động trực tiếp đến các bộ luật, trong đĩ Luật Ngân sách nhà nước là một trong những bộ luật chịu tác động nhiều nhất. Chính vì vậy, trong hơn 5 năm thi hành Luật Ngân sách nhà nước, chúng ta đã liên tục cĩ những thay đổi, bổ sung cục bộ và năm 2002 Nhà nước đã phải ban hành Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi mang tính tồn diện. Tuy nhiên, ngay sau khi Luật Ngân sách nhà nước sửa đổi vừa mới được ban hành, đã nảy sinh nhiều vấn đề cần được bổ sung, sửa đổi tiếp. Từ đây, cĩ thể thấy rằng chỉ nên xây dựng Luật Ngân sách nhà nước với những điều khoản chung, cĩ tính nguyên tắc, đảm bảo tính ổn định lâu dài; cịn những vấn đề cụ thể mang tính định lượng, đặc biệt là nội dung cụ thể các nguồn thu, tỷ lệ phân chia giữa các cấp ngân sách, nhiệm vụ chi ngân sách, phương pháp xây dựng dự tốn ngân sách, hình thức cấp phát, thanh tốn và quyết tốn ngân sách … nên đưa vào bộ Luật Ngân sách nhà nước thường niên. Như vậy, báo cáo quyết tốn Ngân sách nhà nước hàng năm cũng là một đạo luật; theo đĩ, việc bổ sung, sửa đổi những vấn đề cĩ liên quan đến quá trình lập, chấp hành, quyết tốn ngân sách và hàng loạt những vấn đề cĩ liên quan khác sẽ diễn ra thường xuyên hàng năm theo luật định. Việc làm này sẽ khơng cịn quan niệm là thay đổi Luật Ngân sách nhà nước nữa,

giành thời gian cho Quốc hội và Chính phủ thảo luận và quyết định những vấn đề lớn, cĩ tính ổn định, lâu dài.

3.3.2 Nâng cao chất lượng dự tốn chi thường xuyên Ngân sách nhà nước

Việc nâng cao chất lượng dự tốn chi thường xuyên Ngân sách nhà nước cần tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, xác định rõ yêu cầu, quy trình, lịch trình lập, xét duyệt và phân bổ

Ngân sách nhà nước để yêu cầu các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị cĩ trách nhiệm chấp hành. Dự tốn chi Ngân sách nhà nước là căn cứ pháp lý để các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ chi và cũng là căn cứ để Kho Bạc Nhà Nước thực hiện chức năng kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước. Để quá trình kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước được thuận lợi, việc lập, duyệt và phân bổ dự tốn Ngân sách nhà nước đến từng cơ quan, đơn vị phải được thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời, cơng khai. Yêu cầu cĩ tính nguyên tắc và bắt buộc hiện nay là các cơ quan, đơn vị phải cĩ dự tốn chi Ngân sách nhà nước thì mới được Kho Bạc Nhà Nước cấp phát kinh phí.

Thứ hai, dự tốn chi Ngân sách nhà nước phải được xây dựng từ cơ sở, căn cứ

vào chức năng, nhiệm vụ được giao và khối lượng hàng hố, dịch vụ được cung cấp, bảo đảm phản ảnh một cách tồn diện các khoản chi để khơng bị sai sĩt, trùng lặp. Dự tốn chi cần được xây dựng trên cơ sở phân tích, đánh giá hiệu quả của những khoản chi. Từng bước mở rộng mục chi địi hỏi cần phải chi tiết, đồng thời thu hẹp các mục chi thuộc diện giao khốn. Tiến tới mọi khoản chi Ngân sách nhà nước đều phải được xác định một cách chi tiết, khoa học, sát với thực tế cuộc sống.

Thứ ba, nhanh chĩng hồn thiện và ban hành hệ thống chế độ, tiêu chuẩn,

định mức chi Ngân sách nhà nước. Đây là những căn cứ hết sức quan trọng để xây dựng, phân bổ và điều hành Ngân sách nhà nước của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên, cho đến nay, hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi Ngân sách nhà nước cho từng cơng việc, từng đối tượng vẫn chưa được xác định một cách cụ thể và thống nhất. Đây là một cơng việc hết sức khĩ khăn và phức tạp, xuất phát từ tính đa dạng và phức tạp của các cơng việc cĩ liên quan đến chi Ngân sách nhà nước. Trước mắt cần sớm quy định và thống nhất các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của những lĩnh vực thiết yếu cĩ tính phổ biến như xây dựng và sữa chữa trụ sở, mua sắm thiết bị, phương tiện làm việc; chi phí điện thoại, hội nghị, tiếp khách, liên hoan, tổng kết … Đối với những khoản chi chưa cĩ tiêu chuẩn, định mức, nên áp dụng phương pháp quản lý theo kết quả đầu ra.

3.3.3 Đẩy nhanh tiến trình cơng nghệ hố Kho Bạc

Hiện đại hố cơng nghệ Kho Bạc là một trong những điều kiện hết sức quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước nĩi chung và cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước nĩi riêng. Vì vậy, vấn đề trọng tâm và cĩ ý nghĩa cấp bách là phải xây dựng được hệ thống mạng thơng tin nhanh nhạy, ổn định từ trung ương đến cơ sở, đủ sức truyền tải mọi thơng tin hoạt động cần thiết, phục vụ cơng tác quản lý, điều hành. Trong những điều kiện cho phép, cần hoạch định những bước đi thích hợp để đẩy nhanh tốc độ tin học hố của ngành Kho Bạc. Cần xây dựng và hồn thiện các chương trình quản lý nghiệp vụ chủ yếu và nối mạng trong tồn hệ thống; xây dựng các chương trình phần mếm phục vụ cơng tác kế tốn, thanh tốn, đặc biệt là cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước. Cùng với việc nối mạng trong tồn hệ thống, Kho Bạc Nhà Nước cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị cĩ liên quan trong ngành Tài chính xây dựng và sớm đưa vào hoạt động chương trình nối mạng thu thuế nội địa

và thuế xuất nhập khẩu, thơng qua chương trình này, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý và kiểm sốt các khoản thu chi Ngân sách nhà nước, trước mắt phối hợp theo dõi, đối chiếu và thống nhất các nguồn số liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước.

3.3.4 Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn của nền kinh tế

Sự phát triển cơng nghệ thanh tốn của nền kinh tế, trong đĩ cĩ cơng nghệ thanh tốn của hệ thống Ngân hàng và Kho Bạc Nhà Nước cĩ tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của nền kinh tế nĩi chung và cơng tác điều hành Ngân sách nhà nước nĩi riêng. Tồn tại lớn nhất hiện nay là khối lượng tiền mặt chu chuyển thanh tốn cịn quá lớn, gây nhiều lãng phí và là mầm mĩng của tiêu cực. Nhà nước cần kiên quyết chấn chỉnh và ban hành ngay chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, quy định rõ đối tượng, phạm vi, nguyên tắc, định mức sử dụng tiền mặt và giao cho hai ngành Kho Bạc và Ngân hàng giám sát thực hiện. Điều này khơng những cĩ ý nghĩa giảm bớt chi phí lưu thơng tiền tệ cho nền kinh tế mà cịn tạo khả năng cho Kho Bạc Nhà Nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi Ngân sách nhà nước trong các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách. Mặt khác, Kho Bạc Nhà Nước cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu, hướng dẫn và khuyến khích các đơn vị nộp thuế và các khoản thu khác vào Ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản, thực hiện nghiêm chế độ định mức tồn quỹ tiền mặt cho các đơn vị Kho Bạc Nhà Nước và các đơn vị trong nền kinh tế.

3.3.5 Nâng cao trình độ chuyên mơn và phẩm chất cán bộ Kho Bạc Nhà Nước

- Chuyên mơn hố và tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ Kho Bạc Nhà Nước, đặc biệt lànhững cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước, cần nắm vững tình hình kinh tế – xã hội và các chính sách chế độ của nhà

nước, thường xuyên rèn luyện tư cách, đạo đức và đề cao tinh thần trách nhiệm trong cơng tác. Kiên quyết loại bỏ những cán bộ thối hố, biến chất, thiếu trình độ, năng lực, khơng đảm nhiệm được cơng việc.

- Cần cĩ cơ chế thưởng phạt nghiêm minh. Thực hiện chế độ khen thưởng hợp lý, linh hoạt dưới nhiều hình thức nhằm tạo ra động lực kích thích mọi cán bộ cơng chức hăng sai làm việc, phát huy tối đa trình độ, năng lực của mỗi người, mặt khác bổ sung kịp thời những điều kiện vật chất gĩp phần giúp cán bộ an tâm cơng tác. Bên cạnh đĩ, cần cĩ cơ chế xử phạt nghiêm minh đối với những cán bộ cố tình làm sai chính sách, chế độ; sai quy trình nghiệp vụ gây hậu quả nghiêm trọng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hồn thiện cơ chế kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước địi hỏi phải dày cơng nghiên cứu và giải quyết một cách đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau. Từ những giải pháp mang tính định hướng đến những giải pháp cụ thể như đổi mới và hồn thiện quy trình lập, duyệt, phân bổ và quyết tốn ngân sách; đổi mới phương thức cấp phát, thanh tốn các khoản chi Ngân sách nhà nước; đặc biệt là việc thay đổi tư duy của các đơn vị thụ hưởng ngân sách và phương pháp kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước của Kho Bạc Nhà Nước. Để thực hiện cĩ hiệu quả những giải pháp nĩi trên, địi hỏi phải cĩ những điều kiện cần thiết về cơ sở pháp lý, chất lượng dự tốn, đến trình độ kỹ thuật cơng nghệ và đặc biệt là năng lực chuyên mơn và phẩm chất của đội ngũ cán bộ Kho Bạc Nhà Nước.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, Ngân sách nhà nước đĩng vai trị rất quan trọng, bảo đảm cho Ngân sách nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ duy trì quyền lực nhà nước – là cơng cụ điếu tiết vĩ mơ nền kinh tế, cung cấp kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng, các ngành then chốt, tạo mơi trường cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển, đầu tư chống ơ nhiễm mơi trường, tài trợ cho các hoạt động xã hội, chống lạm phát … Do vậy, việc quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước đúng đối tượng, đúng mục đích và cĩ hiệu quả khơng chỉ là trách nhiệm riêng của cơ quan tài chính hay Kho Bạc Nhà Nước mà là trách nhiệm chung của tá6t cả các cơ quan đơn vị quản lý nhà nước và các đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước.

Trong đề tài này là sự kết hợp giữa nhận thức mới trong lý luận chung về Ngân sách nhà nước và kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước với thực trạng cơng tác quản lý cấp phát ngân sách vá kiểm sốt chi ngân sách qua Kho Bạc Nhà Nước theo luật Ngân sách nhà nước. Đồng thời, nêu ra những tồn tại cơ bản trong quá trình tổ chức thực hiện. Từ đĩ, đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những tồn tại và gĩp phần nâng cao hiệu quả kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước theo luật định. Trong đĩ giải pháp cải tiến thủ tục, quy trình kiểm sốt các khoản chi chủ yếu cĩ ý nghĩa rất quan trọng, cĩ thể coi như cẩm nang kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước; càng cĩ ý nghĩa thực tiễn trong việc phục vụ quá trình kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước trong điều kiện đội ngũ cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ ngành Kho Bạc Nhà Nước chưa được đào tạo cao.

Với việc kiến nghị tập trung thống nhất các nguồn vốn đầu tư của nhà nước và thực hiện khốn chi Ngân sách nhà nước sẽ gĩp phần nâng cao năng lực quản lý bộ máy nhà nước, giảm được hao phí lao động xã hội và sử dụng kinh phí thuộc Ngân sách nhà nước được tiết kiệm và cĩ hiệu quả hơn.

Đối với cơng tác quản lý chi tiêu Ngân sách nhà nước, đây khơng chỉ đơn thuần là cơng việc kiểm sốt chi tiêu của các đối tượng thụ hưởng Ngân sách nhà nước mà là phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của địa phương được tập trung từ các thành phần kinh tế và của nhân dân lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hơn nữa, Ngân sách nhà nước khơng phải là vơ tận đều là tiền của, cơng sức lao động của nhân dân đĩng gĩp, nĩ khơng thể thất thốt lãng phí. Năng lực sản xuất cịn nhiều, đời sống nhân dân được nâng lên nếu ta cĩ một cơ chế và quy trình hồn chỉnh về kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.” Lý thuyết Tài chính” năm 1995: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền – PGS.TS Dương Thị Bình Minh và tập thể tác giả.

2. “ Lý thuyết Tài chính Tiền tệ” năm 1997: PGS.Ts Dương Thị Bình Minh và tập thể tác giả. NXB Giáo dục 1997.

3. “ Nghiệp vụ quản lý Kho Bạc Nhà Nước”: Kho Bạc Nhà Nước Trung ương. NXB Tài chính năm 1997.

5. “ Hệ thống các văn bản về hoạt động Kho Bạc Nhà Nước” tập 1: Kho Bạc Nhà Nước trung ương. NXB Tài chính 1997.

6. “ Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ Kho Bạc Nhà Nước” quyển 1: Kho Bạc Nhà Nước. NXB Tài chính năm 2005

7. “ Luật Ngân sách nhà nước”: Bộ Tài chính. NXB Tài chính năm 2003. 8. Các văn bản, Nghị định, Thơng tư của Bộ Tài chính, của Chính phủ.

9. Tạp chí Tài chính, thanh tra tài chính và thơng tin Kho Bạc Nhà Nước từ năm 1992 đến 2004.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC (Trang 63)