Về vốn lưu động

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cầu 75 thuộc Tổng công ty công trình giao thông 8 - Bộ Giao Thông Vận tải (Trang 41 - 43)

Thứ nhất: Tỡnh hỡnh cho thấy, cỏc khoản phải thu của cụng ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản lưu động của cụng ty. Năm 2001 là (41,51%), đến năm 2002 cú xu hướng giảm xuống nhưng đến năm 2003 tỷ trọng này lại tăng lờn làm cho nguồn vốn của cụng ty bị ứ đọng, cụng ty gặp khú khăn hơn trong kinh doanh cũng như trong khả năng thanh toỏn của mỡnh.

Thứ hai: Hàng tồn kho của cụng ty tăng rất nhanh, chứng tỏ cụng ty cũn tồn đọng nhiều sản phẩm sản xuất dở dang, tồn đọng nguyờn nhiờn vật liệu trong kho. Doanh nghiệp cần nghiờn cứu giải phúng bớt hàng tồn kho.

Thứ ba: Cỏc khoản phải trả tăng rất nhanh qua cỏc năm. Doanh nghiệp cần nghiờn cứu cỏch thức để chào hàng, hoàn thành tốt cụng trỡnh mỡnh thực hiện.

Thứ tư: Mặc dự khả năng thanh toỏn của cụng ty tăng lờn nhưng nú vẫn là quỏ thấp. Khả năng thanh toỏn của cụng ty cũn yếu trong khi đú tỷ lệ nợ phải trả của cụng ty là quỏ cao. Doanh nghiệp cần tỡm ra giải phỏp khắc phục tỡnh trạng này.

Thứ năm: Hiệu suất sử dụng tài sản cú thể tạm chấp nhận được nhưng hệ số sinh lời thấp, hơn nữa hiệu suất này lại biến động khụng đều qua cỏc năm gần đõy. Điều này cú thể là do chi phớ quản lý cũn quỏ cao, doanh nghiệp cần cú giải phỏp giảm chi phớ này đặc biệt trong năm 2004.

Những nguyờn nhõn gõy ra hạn chế trờn.

Thứ nhất: Do sự gia tăng liờn tục với tốc độ cao của giỏ trị hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu. Vấn đề này làm đau đầu cỏc nhà quản trị trong cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn của cụng ty. Cỏc khoản phải thu tăng lờn trong đú chủ yếu là cỏc khoản phải thu của khỏch hàng mà khỏch hàng của cụng ty là cỏc ban dự ỏn và cỏc cụng trỡnh của tổng 8. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỡnh, cụng ty sau khi đó trỳng thầu hoặc nhận cỏc cụng trỡnh thỡ cụng ty sẽ tiến hành thi cụng cụng trỡnh. Khi cụng trỡnh được xõy xong, cụng ty sẽ giao lại cho chủ thầu hoặc chủ cụng trỡnh và thu tiếp số tiền cũn lại. Do đú, tại một thời điểm nhất định bao giờ cũng tồn tại một khoản phải thu lớn nhưng sau đú một thời gian khỏch hàng sẽ tiến hành trả hết số nợ của mỡnh.

Bờn cạnh đú, việc thẩm định khả năng trả nợ của khỏch hàng chưa được cụng ty tiến hành chặt chẽ vỡ khỏch hàng của cụng ty là cỏc ban dự ỏn và cỏc cụng trỡnh của tổng 8 nờn việc trả tiền, ứng tiến cho cụng ty cú thể tiến hành trước hoặc sau thỡ cụng trỡnh đú vẫn được thi cụng. Hơn nữa, hệ thống ngõn hàng Việt Nam tuy đó phỏt triển hơn trước nhưng vẫn cũn yếu kộm so với hệ thống ngõn hàng của cỏc nước trờn thế giới. Việc thanh toỏn của người Việt chỳng ta hầu như là bằng tiền mặt khụng quen thanh toỏn bằng cỏc hỡnh thức khỏc như: chuyển khoản, thẻ tớn dụng... mặc dự đó cú nhưng chưa được phổ biến. Điều này gõy khú khăn trong việc nắm bắt tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng. Khi

khỏch hàng ký kết hợp đồng với cụng ty cần cú cỏc chỉ tiờu về tài chớnh của khỏch hàng nhưng liệu số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh liệu cú đỏng tin cậy được khụng? Do vậy, vấn đề xảy ra nợ quỏ hạn hay nợ khú đũi là điều khú trỏnh khỏi đối với cụng ty.

Về vật liệu tồn kho: vật liệu tồn kho tăng lờn trong thời gian qua với tốc độ khỏ nhanh. Điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty, lóng phớ vốn. Năm 2003, vật liệu tồn kho (chi phớ SXKDDD) chiếm 21490 triệu đồng trong 22084 triệu đồng hàng tồn kho của cụng ty. Như vậy, vật liệu tồn kho của cụng ty tăng lờn chủ yếu là sự gia tăng của CPSXKDDD. Điều này sẽ làm cho cụng ty gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc quản trị vốn của mỡnh. Thời gian tới, cụng ty nờn tỡm biện phỏp nhằm giảm thiểu vật liệu tồn kho này một cỏch tốt nhất gúp phần nõng cao hiệu qủa kinh doanh của mỡnh.

Thứ hai: Doanh nghiệp ỏp dụng hỡnh thức khấu hao theo đường thẳng, do đú giỏ trị TSCĐ đó được khấu hao hết nhưng lượng TSCĐ này lại chưa được đầu tư mới hoặc chỉ đầu tư khi mỏy múc đú khụng cũn sử dụng được, hiệu quả kộm. Thực tế cụng ty đó khụng chỳ trọng đến TSCĐ của mỡnh nờn chất lượng, sản phẩm của cụng ty chưa được như mong muốn, chưa phỏt huy hết khả năng sẵn cú của mỡnh, gõy khú khăn trong cạnh tranh với cỏc hóng nước ngoài như Nhật và cỏc nước phỏt triển trờn thế giới như Phỏp, Mỹ... Cỏc cụng trỡnh, cỏc dự ỏn được cỏc tổ chức nước ngoài thực hiện với sự đầu tư về cụng nghệ, kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Việc khụng đầu tư vào thiết bị, mỏy múc mơi sẽ làm cho cụng ty khú khăn hơn trong sản phẩm cạnh tranh của mỡnh.

Thứ ba: Việc bố trớ cơ cấu vốn của doanh nghiệp cũng chưa được phự hợp. Chủ yếu là vốn lưu động cũn vốn cố định chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn của cụng ty. Đối với cụng ty việc thực hiện cỏc cụng trỡnh xõy dựng lớn càng cần cú lượng TSCĐ hiện đại với cụng nghệ kỹ thuật cao thỡ cụng ty lại đầu tư vào lĩnh vực này quỏ thấp. Đõy là vấn đề khụng hợp lý trong phõn bổ cơ cấu vốn của doanh nghiệp.

Thứ tư: Chi phớ quản lý của doanh nghiệp cũn quỏ cao làm giỏ thành sản phẩm của cụng ty cao lờn, khú khăn trong lĩnh vực cạnh tranh. Cụng ty chưa quản lý chặt chẽ tại cỏc xớ nghiệp, đội thi cụng cụng trỡnh nờn sẽ gõy ra thất thoỏt nguyờn nhiờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ, bớt xộn giỏ trị của cụng trỡnh làm suy giảm chất lượng cụng trỡnh. Điều này đũi hỏi cụng ty phải chỳ trọng hơn nữa nhằm quản lý tụt cỏc chi phớ đó bỏ ra cho kinh doanh của mỡnh.

Thứ năm: Do tỡnh trạng thiếu vốn, cụng ty phải đi vay ngắn hạn ngõn hàng để tài trợ cho kinh doanh của mỡnh. Việc đi vay ngõn hàng cụng ty phải mất một khoản tiền lói khỏ lớn, nú làm giảm lợi nhuận của cụng ty làm cho cụng ty ớt cú cơ hội đầu tư vào cỏc lĩnh vực kinh doanh khỏc.

Thứ sỏu: Cỏc xớ nghiệp thành viờn, cỏc đội cụng trỡnh chưa chỳ trọng trong việc sử dụng nguyờn vật liệu, trang thiết bị một cỏch cú hiệu quả. Đõy là nguyờn nhõn làm tăng chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ bảy: Trỡnh độ cỏn bộ quản lý của cụng ty nhỡn chung vẫn cũn nhiều hạn chế. Nhiều cỏn bộ chưa tớch cực học tập, trong điều kiện khoa học cụng nghệ, nhất là cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực giao thụng vận tải đang ngày càng phỏt triển nhanh chúng, vẫn cũn tư tưởng ỷ lại vào Nhà nước. Bộ mỏy quản lý hiện cũn nhiều cồng kềnh, tỷ trọng lao động giỏn tiếp tại cỏc doanh nghiệp cũn cao, hiệu quả quản lý thấp là nguyờn nhõn dẫn đến sự điều hành của cỏc cấp hiện cũn nhiều tồn tại và chưa đỏp ứng được yờu cầu của nến kinh tế thị trường. Mặt khỏc, nhiều cỏn bộ vi phạm cỏc chế độ quản lý cú lỳc chưa kiờn quyết xử lý nờn chưa thực sự tạo được tinh thần trỏch nhiệm trong đội ngũ cỏn bộ cũng như cụng nhõn viờn.

Thứ tỏm: Về thị trường và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong Bộ Giao Thụng cũn yếu, cú nhiều bất lợi và hạn chế... Kết quả tất yếu là thị trường của cỏc doanh nghiệp hiện đang bị thu hẹp cựng với sự cạnh tranh khốc liệt của cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Thời gian vừa qua, để cạnh tranh giành nhiều việc làm nờn cụng ty đó phải giảm giỏ thầu, nhiều cụng trỡnh khụng đảm bảo lấy thu bự chi.

Ngoài ra, cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc nữa cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp như: Hành lang phỏp luật, định hướng phỏt triển kinh tế đất nước và nhiều nhõn tố khỏc.

Chương III:

một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cầu 75

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cầu 75 thuộc Tổng công ty công trình giao thông 8 - Bộ Giao Thông Vận tải (Trang 41 - 43)