2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.5. Liên kết các phƣơng thức vận tải Vận tải đa phƣơng thức
Bên cạnh các xu thế trên, việc liên kết giữa hai phƣơng thức vận tải thuỷ bộ (Sea- land) cũng đƣợc phát triển nhƣ vũ bão trong những năm gần đây, nhất là ở Bắc Mỹ. Năm 1984, Công ty APL đƣa vào hoạt động các dịch vụ của tàu hoả hai tầng đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong việc liên kết các phƣơng thức vận tải. Hiện nay hầu hết các tuyến vận tải đƣờng biển đều hợp tác với nhau để sử dụng phƣơng thức liên kết trên.
Các dịch vụ của tàu hoả hai tầng hoàn thành các công việc nhanh hơn nhiều so với các dịch vụ vận chuyển đơn thuần chỉ sử dụng đƣờng thuỷ. Thời gian chuyển tải giữa Tokyo và New York là 15 ngày chứ không phải là 31 ngày nhƣ trƣớc đây. Các dịch vụ vận tải này đã chiếm đƣợc thị trƣờng rất lớn đối với các loại hàng có giá trị cao và yêu cầu vận chuyển nhanh trên tuyến vận chuyển Mỹ- Viễn Đông. Song song với sự phát triển của quá trình toàn cầu hoá sản xuất, cung ứng và phân phối trong nhiều ngành công nghiệp thì thị trƣờng tiếp vận vận tải (Logistic) vẫn
tiếp tục khẳng định đƣợc vị trí của mình, tồn tại và phát triển ngay cả trong xu hƣớng tạo nguồn và tập trung vào kinh doanh cơ bản.
Xu hướng sử dụng vận tải đa phương thức trong việc chuyên chở hàng hoá quốc tế
là một xu thếđang thị nh hành trên thế giới. Hiện nay các Công ty, các hãng tàu và các cơ quan quản lý cảng cũng như các hiệp hội đều đang thúc đẩy và tạo điều kiện cho phương thức vận tải này phát triển. Có thể nói vận tải đa phương thức đã trở thành một xu thế phát triển hiện đại trong ngành vận tải hàng hoá quốc tế với dị ch vụ cung cấp đảm bảo và được hoàn thiện đểđáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, cũng cần phải nói thêm là xu hướng này hình thành và phát triển như ngày nay là nhờ rất nhiều vào các thành tựu của ngành công nghệ thông tin, giúp cho việc trao đổi thông tin, khớp nối hành trình, quản lý dịch vụđồng bộ được thực hiện một cách thuận tiện và chính xác hơn với sự hỗ trợ của các mạng lưới thông tin toàn cầu.