Bảng 12: THU NHẬP LÃI CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006) Đơn vị tính:Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2005/2004 % 2006/2005 %
- Thu lãi cho vay 66.976 98.295 126.095 46,76 28,28
- Thu lãi tiền gửi 700 693 418 (1,00) (39,68)
Tổng thu từ lãi 67.676 98.988 126.513 46,27 27,81
Tỷ trọng thu từ lãi/ Tổng doanh thu (%)
64,38 84,94 94,14 31,94 10,83
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang năm 2004, 2005, 2006)
67.676, 64% 98.988, 85% 126.513, 94% Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Tranglxiv
Hình 10: SƠĐỒ BIỂU DIỄN CƠ CẤU THU NHẬP CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang năm 2004, 2005, 2006)
Nhìn chung, nguồn thu nhập rất lớn của ngân hàng là thu từ lãi, thể hiện qua tỷ trọng thu nhập lãi trên tổng doanh thu, năm 2004 tỷ trọng này là 64%, đến năm 2005 tăng lên 85%, và năm 2006 chiếm 94%. Tổng thu từ lãi liên tục tăng qua 3 năm, tăng rất mạnh, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 46%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 27,8%. Đây là một tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng bình thường.
Trong tổng thu nhập lãi thì cĩ các loại thu nhập như sau:
- Thu lãi cho vay: chiếm gần như tồn bộ tổng thu nhập từ lãi. Thu nhập từ
lãi chiếm tỷ trọng cao là vì trong những năm qua nguồn vốn kinh doanh ngân hàng tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng, cho vay xuất nhập khẩu,… Được sự hỗ
trợ của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang các năm qua phát triển mạnh, biểu hiện là dư nợ tín dụng ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu sử dụng vốn.
Nguồn thu nhập từ lãi vay tăng với tốc độ khá tốt như vậy là do ngân hàng
đã thực hiện tốt chiến lược đa dạng hĩa hình thức tín dụng, đẩy mạnh cơng tác cho vay ở các tuyến khách hàng mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cĩ chính sách lãi suất thích hợp, cĩ sựưu đãi, chăm sĩc khách hàng đặc biệt. Ngồi ra, do lãi suất liên tục tăng lên, trong khi nhu cầu vốn của khách hàng là khơng thể thiếu, ngân hàng vừa cĩ thêm tuyến khách hàng mới, vừa giữ vững được tuyến khách hàng cũ, cho nên, thu nhập lãi của ngân hàng khơng ngừng được tăng lên.
- Thu lãi tiền gửi: ngồi thu lãi từ việc cho vay, ngân hàng cịn thu lãi từ
những khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo khả năng thanh tốn cho ngân hàng mình. Tuy nhiên, khoản thu nhập này khơng đáng kể, chiếm tỷ trọng rất nhỏ, gần bằng khơng, cho nên khơng cĩ ảnh hưởng đến tổng thu nhập khi lãi suất biến động.
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Tranglxv Để thấy rõ hơn lãi suất đã ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động tín dụng, cụ thể là thu nhập từ lãi, ta xem xét sự biến động của hai chỉ tiêu tốc độ tăng của tổng dư nợ và tốc độ tăng của thu nhập lãi. BẢNG 13: SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG TỔNG DƯ NỢ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG THU NHẬP LÃI (2004 - 2006) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2005/2004 2006/2005 Tốc độ tăng bình quân Tốc độ tăng tổng dư nợ 27,56 (0,66) 13,23 Tốc độ tăng thu nhập lãi 46,27 27,81 44,13 (Nguồn: Tính tốn số liệu)
Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng tổng dư nợ qua 3 năm là rất thấp. Như
vậy, ngồi những nguyên nhân khách quan, lãi suất tăng cũng đã gĩp phần làm giảm tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, do lãi suất tăng nên làm cho tốc độ
thu nhập lãi cũng tăng lên đáng kể, tăng bình quân 44,13%, gấp 3,3 lần tốc độ tăng tổng dư nợ bình quân. Mặc dù vậy, để biết tốc độ tăng thu nhập lãi như vậy là hợp lý hay chưa ta cần so sánh với tốc độ tăng của chi phí lãi và tốc độ tăng lợi nhuận từ
lãi.