- Số liệu nội bộ trong đơn vị. - Số liệu từ các báo chí, website,.. 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU • Phương pháp tổng hợp • Phương pháp số tương đối: + Số tương đối kết cấu + Số tương đối so sánh
Các phương pháp này dùng để phân tích các chỉ tiêu tài chính sau đây:
Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập lãi hay cịn gọi là lãi suất biên tế: Thu nhập lãi rịng
Tỷ suất thu nhập lãi = ________________________
Tài sản sinh lời
Nhà quản lý ngân hàng theo dõi sự tăng giảm của mức lãi biên tế vì nĩ cần thiết cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, mức lãi biên tế thể hiện khả
năng sinh lời của ngân hàng.
Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi:
Lợi nhuận rịng Tỷ suất doanh lợi = _____________________
Tổng thu nhập
Đây là tỷ lệ phần trăm thu nhập rịng trong tổng thu nhập. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ ngân hàng đã cĩ những biện pháp giảm chi phí và làm tăng thu nhập.
Chỉ tiêu tỉ lệ hiệu quả
Chi ngồi lãi Tỉ lệ hiệu quả = ____________________
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxvi Đây là thước đo tồn diện, đánh giá mức độ hiệu quả. Tỷ lệ này thể hiện so sánh giữa “đầu vào” (tồn bộ chi phí phi lãi) và “đầu ra”(tồn bộ thu nhập của ngân hàng)
Hệ số sử dụng tài sản
Doanh thu Hệ số sử dụng tài sản = __________________
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ tiêu này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận rịng ROA = __________________
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho các nhà phân tích thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Hay nĩi cách khác ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản, nĩ phản ánh năng lực quản trị của ngân hàng về sử dụng tài chính và những nguồn vốn thực sựđem lại lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Lợi nhuận rịng ROE = _____________________
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự cĩ. Nĩ cho biết lợi nhuận rịng mà các cổđơng cĩ thể nhận được từ việc đầu tư của mình. Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự cĩ của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn. Việc huy động vốn quá nhiều cĩ thể ảnh hưởng đến độ lành mạnh trong kinh doanh của ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxvii
• Phương pháp chỉ số
+ Chỉ số cá thể
CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG
3.1 KHÁI QUÁT VỀ VIETCOMBANK KIÊN GIANG 3.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Kiên Giang là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm thuộc vùng đồng bằng Sơng Cửu Long, cĩ nhiều tiềm năng để
phát triển một nền kinh tếđa dạng, diện tích đất đai tự nhiên 6240km2 trong đĩ đất nơng nghiệp chiếm 47%. Những năm qua kinh tế Kiên Giang đã khai thác lợi thế
của mình để phát triển, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường trong và ngồi nước, chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu gạo và thủy sản.
Từ khi chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, để
phát huy thế mạnh kinh tế của tỉnh thì hệ thống ngân hàng cũng phải phát triển để
làm tốt vai trị trung gian tài chính cho các doanh nghiệp trong tỉnh với những thị
trường trong và ngồi nước. Do đĩ được sự chấp thuận của Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang (Vietcombank Kiên Giang) được thành lập theo quyết
định 18NH/QĐ ngày 21/02/1986 của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 01/07/1987.
Cơ quan chủ quản : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Tên tiếng Anh: Bank for Foreign Trade of Viet Nam (Viết tắt là Vietcombank).
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxviii Trụ sở chính đặt tại: Số 02 Mạc Cửu, Rạch Giá, Kiên Giang
Thực hiện chức năng của một Ngân hàng thương mại Nhà nước, Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang được phép kinh doanh trên mọi lĩnh vực của ngân hàng thương mại như huy động vốn, tín dụng, đầu tư, thanh tốn xuất nhập khẩu, thực hiện dịch vụ thanh tốn chuyển tiền, chi trả kiều hối, phát hành và thanh tốn các loại thẻ, mua và thanh tốn séc du lịch, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng khác. Thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thương Kiên Giang là tín dụng xuất nhập khẩu, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ thẻ.
Lúc mới thành lập, từ tổ chức nhân sự, phạm vi, quy mơ hoạt động, cịn rất nhỏ bé. Qua 20 năm phấn đấu đến nay Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang đã từng bước phát triển về mọi mặt và mở rộng địa bàn ở những vùng kinh tế trọng điểm như Kiên Lương, Hà Tiên, Phú Quốc nhằm đĩng gĩp cho sự phát triển của tồn ngành và gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
3.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VIETCOMBANK KIÊN GIANG
Bộ máy tổ chức của Vietcombank Kiên Giang gồm cĩ:
• Ban Giám đốc: gồm Giám đốc và 3 Phĩ Giám đốc phụ trách các bộ
phận.
• 6 phịng tại chi nhánh và 4 phịng giao dịch trực thuộc, mỗi phịng gồm 1 trưởng phịng, phĩ phịng và các nhân viên.
• Ban Giám đốc trực tiếp quản lý hoạt động tổ chức và kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm với Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
3.1.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG KIÊN GIANG
Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang là một trong bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh cùng nằm trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, với tiềm năng kinh tế
phong phú và đa dạng, cùng kinh doanh tiền tệ với các Ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân. Song Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang khơng ngừng cố gắng phấn đấu vươn lên phát huy sức mạnh kinh doanh cĩ hiệu quả, từng bước khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường.
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxix Là một trong những chi nhánh trong hệ thống của Vietcombank, chi nhánh Kiên Giang thực hiện đầy đủ các dịch vụ của Vietcombank như:
• Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.
• Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Việt Nam đồng và ngoại tệ.
• Chuyển tiền trong nước và ngồi nước.
• Thanh tốn xuất nhập khẩu (L/C - D/A - D/P )
• Nhận mua bán giao ngay, cĩ kỳ hạn và hốn đổi các loại ngoại tệ
mạnh.
• Bảo lãnh và tái bảo lãnh.
• Thực hiện nghiệp cụ hối đối, đổi séc du lịch, nhờ thu trơn.
• Phát hành thẻ tín dụng Vietcombank – Visa Card, Vietcombank – Master Card, Vietcombank – American Express (sử dụng trong và ngồi nước, rút tiền mặt trên máy Vietcombank - ATM), và thẻ ATM – Connect 24 (sử dụng trong nước)
• Làm đại lý thanh tốn các loại thẻ tín dụng quốc tế như: Visa, Master, American Express, JCB và Diners Club.
• Thực hiện thanh tốn quốc tế thơng qua hệ thống SWIFT, Money Gram, …
• Thực hiện nghiệp vụ thuê mua tài chính.
• Dịch vụ E-banking, Home Banking.
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006
Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2004/2005
(%)
2006/2005 (%)
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxx
I.Tổng thu 105.157 116.532 134.393 10,82 15,33
- Thu từ lãi 67.676 98.988 126.513 46,27 64,17 - Thu ngồi lãi 37.481 17.544 7.880 (53,19) 55,08
II.Tổng chi 50.941 102.647 110.033 101,50 7,20
- Chi phí lãi 42.037 72.582 89.869 72.66 23,82 - Chi phí ngồi lãi 8.904 30.065 20.164 237,66 (32,93)
III.Tổng lợi nhuận 54.216 13.885 24.360 (74,39) 75,44
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang các năm 2004, 2005, 2006)
Qua bảng trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank Kiên Giang phát triển theo chiều hướng đều đặn và đang tiếp tục được mở rộng, cải tiến, đổi mới,.. Thể hiện qua các điểm nổi bật như sau:
- Tổng doanh thu của chi nhánh tăng đều: năm 2005 tăng so với năm 2004 là 10,82%, số tuyệt đối là 11,375 tỷ đồng; năm 2006 tăng so với năm 2005 là 15,33%, số tuyệt đối là 17,861 tỷđồng.
- Tổng chi phí năm 2005 tăng gấp đơi năm 2004, và năm 2006 tiếp tục tăng nhẹ (7,2%). Do một số nguyên nhân khách quan mà chi phí năm 2005 tăng lên đột ngột, chủ yếu là chi phí ngồi lãi, tăng lên gấp 3,37 lần. Năm 2006 tình hình chi phí cĩ phần đứng lại.
- Tổng lợi nhuận năm 2005 giảm so với năm 2004 (giảm 40,3 tỷ đồng), năm 2005 lợi nhuận chỉ đạt bằng 25,61% so với năm 2004; năm 2006 lợi nhuận tăng trở lại, tăng 75,44% so với năm 2005, trong đĩ số tuyệt đối là 10,475 tỷ. Tuy nhiên, tổng lợi nhuận bình quân qua 3 năm của Chi nhánh lại giảm, khoảng 27,53%.
3.3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG VIETCOMBANK KIÊN GIANG
3.3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG VIETCOMBANK KIÊN GIANG
Mục tiêu tổng quát của Vietcombank Kiên Giang là bám sát định hướng, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, tiếp cận các chương trình kinh tế trọng
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxxi
điểm của tỉnh Kiên Giang để chủđộng bố trí vốn đầu tư, mở rộng dịch vụ, đẩy mạnh cơng tác huy động vốn.
Để thực hiện mục tiêu nĩi trên, Vietcombank Kiên Giang đã đề ra những
định hướng trong thời gian tới là:
• Thường xuyên ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, đĩ là động lực, là địn bẩy cho việc thực hiện thành cơng các nhiệm vụ chiến lược của ngân hàng. Tập trung biện pháp huy động nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp, chính sách khách hàng, lãi suất phù hợp và nâng cao chất lượng phục vụ.
• Thực hiện tăng trưởng tín dụng bền vững, thực hiện các biện pháp để giảm thiểu rủi ro và đa dạng hĩa khách hàng.
• Tăng cường hơn nữa hoạt động nghiệp vụ truyền thống như: thanh tốn quốc tế, phí mậu dịch, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ,… nhằm quảng bá thương hiệu ngân hàng. Mở rộng mạng lưới kinh doanh, nâng cấp Phịng giao dịch thành chi nhánh cấp 2 trên cở bền vững và hiệu quả nhất.
• Tồn thể cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang nêu cao tinh thần làm việc tự giác, chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ, đúng chế độ, thực hiện phương châm “Nhân viên Ngoại Thương Niềm nở - Hịa nhã – Ân cần – Tận tâm” một trong những nét văn hĩa mà Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang hướng tới.
3.3.2 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2007 CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG
3.3.2.1 CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn tại địa bàn, nhất là vốn trung và dài hạn để
tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn hoạt động bằng các cơng cụ, chính sách thu hút hiệu quả như: chính sách lãi suất, tăng cường cơng tác tiếp thị, chăm sĩc khách hàng, đa dạng hĩa hình thức huy động, nâng cao chất lượng phục vụ, chú trọng khai thác nguồn tiền gửi thanh tốn thơng qua việc mở tài khoản và sử dụng dịch vụ ngân hàng của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Cung ứng nhiều
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxxii tiện ích cho khách hàng khi sử dụng tài khoản tiền gửi. Mở rộng kênh phân phối dịch vụ thơng qua phát triển mạng lưới hoạt động tại khu cơng nghiệp Tắc Cậu. Năm 2007 phấn đấu huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng 10% so với năm 2006. Trong đĩ huy động Việt Nam đồng tăng 23 tỷ, huy động ngoại tệ
USD tăng 499 ngàn USD.
3.3.2.2 CƠNG TÁC TÍN DỤNG
Thực hiện chiến lược phát triển trên cơ sở vừa mở rộng vừa quản lý được chất lượng tín dụng theo định hướng an tồn, chất lượng, hiệu quả và bền vững. Tín dụng sẽ tập trung vào các địa bàn kinh tế trọng điểm, khu cơng nghiệp của tỉnh như: Rạch Giá, cảng cá Tắc Cậu, Khu cơng nghiệp Thạnh Lộc, Hà Tiên, Phú Quốc, Kiên Lương.
Đầu tư vào những lĩnh vực là thế mạnh của tỉnh như: chế biến thủy sản, gạo xuất khẩu, phát triển cơng nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, sản xuất bao bì, thương mại, dịch vụ du lịch, khai thác và nuơi trồng thủy sản, xây dựng cơ bản, kinh tế trang trại.
Ưu tiên vốn đầu tư vào các dự án khả thi theo chính sách mời gọi các nhà
đầu tư trong và ngồi tỉnh. Chi nhánh chủ động tiếp cận các dự án đầu tư của các doanh nghiệp địa phương cũng như các doanh nghiệp từđịa phương khác đầu tư vào tỉnh Kiên Giang.
Dư nợ tín dụng năm 2007 phấn đấu tăng 25% so với năm 2006.
Tích cực thu hồi nợ quá hạn, giảm dần tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ quá hạn, phấn đấu giảm dư nợ quá hạn dưới 2,5% trên tổng dư nợ.
3.3.2.3 CÁC MẶT CƠNG TÁC KHÁC
Thanh tốn xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển và chiếm giữ thị phần lớn trong cơng tác thanh tốn quốc tế tồn tỉnh. Thanh tốn xuất nhập khẩu năm 2007
ước lượng sẽđạt 185 triệu USD.
Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng như: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền Moneygram, mua bán ngoại tệ, thanh tốn trong nước, dịch vụ bảo lãnh nhằm nâng cao hơn khả năng phục vụ khách hàng, đĩ là nhanh chĩng, an tồn, tiện lợi.
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxxiii Cơng tác phát triển mạng lưới: dự kiến thành lập thêm một phịng giao dịch tại Rạch Sỏi.
CHƯƠNG 4
TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA
VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006
4.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG QUA 3 NĂM 2004 – 2006 GIANG QUA 3 NĂM 2004 – 2006
4.1.1 LÃI SUẤT HUY ĐỘNG
SVTH: Nguyễn Thị Hương Chầm Trangxxxiv Trong 3 năm qua tình hình lãi suất trên thế giới, trong cả nước cĩ nhiều diễn biến phức tạp. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động của Việt Nam đồng (VND) đã tăng khoảng 0,06 – 0,18 điểm phần trăm trên năm tùy theo từng kỳ hạn, lãi suất Đơ la Mỹ (USD) cũng tăng, cao nhất khoảng 0,5 điểm phần trăm trên năm. Tăng chủ yếu là lãi suất huy động, cịn lãi suất cho vay thì khơng cĩ biến động nhiều, chỉ dưới 0,1 điểm phần trăm trên năm (đối vớiVND) Nằm trong xu hướng vận động của nền kinh tế tồn quốc, chịu tác động của thị trường, hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng đã cĩ sự điều chỉnh các mức lãi suất và Vietcombank Kiên Giang cũng đã căn cứ theo sự chỉ đạo của Vietcombank Việt Nam, xem xét tình hình hiện tại ở Kiên Giang, từ đĩ cĩ sựđiều chỉnh lãi suất huy động sao cho phù hợp với mục tiêu chiến lược của mình.
Tại địa bàn Kiên Giang hiện nay cĩ một mạng lưới ngân hàng dày đặc và
đa dạng với nhiều chiến lược thu hút vốn rất mạnh mẽ. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi các ngân hàng cổ phần liên tục ra đời, mạnh dạn áp dụng chiến lược cạnh tranh bằng lãi suất, liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hấp dẫn… Bên cạnh đĩ các ngân hàng nhà nước cũng đang trên đà cổ
phần hố, cĩ nhiều sự thay đổi trong cơ chế quản lý và điều hành làm cho các chi nhánh cũng dễ dàng, linh hoạt hơn trong cạnh tranh.
Ban quản trị Ngân hàng Ngoại thương đã luơn theo dõi thị trường, sự biến