5. Kết cấu khóa luận
2.3. Kết luận chơn g2
Chơng này tập trung phân tích các tiềm năng cho phát triển và hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang.
-Về tiềm năng du lịch: Phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch của tỉnh gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn; phân tích kết cấu hạ tầng cơ sở xã hội ở địa phơng, trong đó giao thông vận tải đợc coi là có vai trò quan trọng hàng đầu đối với phát triển du lịch.
-Về thực trạng phát triển du lịch gồm:
Hiện trạng việc khai thác nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch
Hiện trạng hoạt động du lịch diễn ra trên địa bàn tỉnh cũng nh hiện trạng về tổ chức lãnh thổ du lịch Bắc Giang dựa trên nền tảng lý thuyết ở chơng 1.
Ch
ơng 3
Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Bắc Giang
3.1.Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2005- 2015 *Mục tiêu tổng quát:
Đầu t phát triển ngành du lịch nhằm các mục tiêu chủ yếu sau:
-Nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. -Tạo công ăn, việc làm cho ngời lao động.
-Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
-Tạo sự liên kết đồng bộ giữa các ngành, khai thác, phát huy tiềm năng có hiệu quả để phát triển kinh tế.
-Phát huy và gìn giữ truyền thống văn hóa, bản sắc dân tộc, tôn tạo bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan, môi trờng sinh thái.
-Nâng cao nhận thức của nhân dân về văn hóa du lịch, truyền thống quê hơng đất nớc.
*Mục tiêu cụ thể:
-Mục tiêu kinh tế: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang phải phù
hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển của cả nớc, khai thác triệt để tiềm năng của tỉnh để nhanh chóng phát triển kinh tế du lịch, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỉ trọng đóng góp từ du lịch vào thu nhập của tỉnh, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho ngời lao động để du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, tơng xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh trong thời gian tới.
-Mục tiêu môi trờng: Quy hoạch du lịch gắn liền với việc bảo vệ môi trờng sinh
thái bền vững, từ đó đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tôn tạo, khai thác các di sản văn hóa, cảnh quan thiên nhiên và môi trờng sinh thái.
Đặc biệt các khu vực thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa đã có từ lâu đời phải đ- ợc quan tâm đúng mức.
-Mục tiêu văn hóa- xã hội: Quy hoạch phát triển du lịch có mối quan hệ chặt chẽ
với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút khách du lịch. Do đó nội dung của quy hoạch phải khuyến khích việc bảo tồn và phát huy nền văn hóa dân tộc.
Một mục tiêu hết sức quan trọng về mặt xã hội mà du lịch Bắc Giang cần đạt đợc trong những năm sắp tới là ngày càng tạo ra thêm nhiều việc làm cho ngời lao động, phấn đấu đến năm 2015 sẽ tạo việc làm cho 22 đến 25 ngàn lao động.
-Mục tiêu hỗ trợ phát triển: Cung cấp thông tin, t liệu, những định hớng chiến lợc
cơ bản để khuyến khích, hỗ trợ cho sự phát triển, xúc tiến lập kế hoạch , phối kết hợp giữ các ban ngành, tạo đà cho sự phát triển du lịch và ngợc lại.
-Mục tiêu đảm bảo an ninh quốcgia và trật tự an toàn xã hội:
Quy hoạch du lịch phải dựa trên nguyên tắc dảm bảo an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Quan điểm trên cần đợc thể hiện trong thiết kế không gian quy hoạch, không gian du lịch, trong các đề suất về giải pháp tổ chức quản lý các khu du lịch, trong việc phân tích, đánh giá thị trờng và định hớng tiếp thị, trong việc giáo dục toàn dân nâng cao thức bảo vệ, giữ gìn an ninh quốc gia. [18]
3.2. Định h ớng phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2005- 2015 3.2.1.Định hớng tổng quát
Bắc Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng (cả tự nhiên và nhân văn) để phát triển du lịch tuy còn ở mức độ khiêm tốn so với nhiều địa phơng khác trong cả nớc. Tuy nhiên đối với điều kiện của một tỉnh có trên 80% dân số làm nông nghiệp, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát triển dịch vụ và công nghiệp, tiếp tục thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề cốt yếu, là yêu cầu cấp bách trong những năm tới để nhanh chống đa tỉnh nhà phát triển. Vì vậy cần phải xác định đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xứng đáng với vị trí và tiềm năng du lịch của tỉnh trong những năm tới. Phát triển mạnh ngành du lịch và dịch vụ là việc làm cần thiết góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nhất là đối với tỉnh nông- lâm nghiệp nh Bắc Giang. Ngành du lịch đợc đầu t phát triển đúng mức sẽ tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ tăng trởng nền kinh tế của tỉnh, khắc phục tình trạng tụt hậu về kinh tế.
3.2.2.Các tính toán dự báo phát triển
3.2.2.1.Cơ sở của dự báo:
Dự báo mức độ tăng trởng của ngành du lịch tỉnh Bắc Giang đợc dựa trên những căn cứ cụ thể sau:
-Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh giai đoạn 2005-2015
-Chiến lợc phát triển du lịch vùng Bắc Bộ trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010”
-Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và định hớng đến năm 2020
-Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010. -Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010.
-Những tiềm năng du lịch tài nguyên và nhân văn của tỉnh
-Dự báo tình hình phát triển kinh tế, xã hội và mức độ tăng trởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2015 trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
-Các dự án đầu t về du lịch, các dự án phát triển các khu công nghiệp ở Bắc Giang và khu tam giác phát triển Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh.
3.2.2.2.Một số chỉ tiêu phát triển du lịch:
*Khách du lịch:
Khách du lịch quốc tế đến Bắc Giang bằng nhiều con đờng khác nhau, chủ yếu là từ cửa khẩu biên giới phía Bắc qua Lạng Sơn và qua sân bay nội bài từ Hà Nội lên. Có một số ít khách từ Hải Phòng và TP Hồ Chí Minh đi bằng đờng bộ hoặc đờng sắt. Năm 2001, khách du lịch quốc tế đến Bắc Giang chỉ là 980 lợt ng- ời, đây là con số rất thấp so với nhiều địa phơng trong cả nớc. Dự kiến giai đoạn 2005 đến 2015 Bắc Giang sẽ có một vài dự án lớn đầu t vào du lịch do vậy số
khách du lịch quốc tế sẽ tăng và dự kiến năm 2010 số khách du lịch này sẽ là 2000 lợt và đến 2015 sẽ là 3500 lợt.
Khách du lịch nội địa đến Bắc Giang phần lớn là từ Hà Nội và các tỉnh xung quanh với mục đích nghỉ cuối tuần, tín ngỡng, thăm quan các di tích lịch sử, tìm hiểu các truyền thống văn hóa Ngoài ra còn một bộ phận dân c… cũng tham gia vào dòng khách du lịch cuối tuần. Dự kiến từ nay đến năm 2010 trung bình mỗi năm khách du lịch nội địa đến Bắc Giang tăng khoảng 12%, thời kỳ 2010- 2015 tăng trung bình 19%/năm. Nh vậy năm 2010 Bắc Giang đón đợc khoảng 64000 lợt và năm 2015 khoảng 96000 lợt.
*Các chỉ tiêu về doanh thu:
Doanh thu từ du lịch gồm tất cả các khoản doanh thu từ lu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm và các dịch vụ khác nh: bu điện, ngân hàng, y tế, bảo hiểm ..…
Trong những năm tới, khi đợc đầu t để đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, chất l- ợng các dịch vụ không ngừng đợc nâng cao thì mức độ chi tiêu của khách du lịch cũng dần tăng lên, đồng thời ngày lu trú của khách du lịch dài lên và doanh thu ngày càng tăng trởng cao.
Theo số liệu thống kê của Bắc Giang năm 2005, trung bình một khách quốc tế chi tiêu 20USD/ ngày khách nội địa là 10USD/ ngày. Nh vậy giai đoạn 2001- 2005 chi tiêu của khách quốc tế tăng trung bình là 22,4% và ngày lu trú trung bình là 1,5 ngày; chi tiêu của khách nội địa tăng 17%/năm và ngày lu trú trung bình là 1 ngày. Dự kiến lu trú trung bình của khách quốc tế giai đoạn 2005- 2010 tăng từ 1,5 ngày lên 2 ngày và mức chi tiêu trung bình đạt 50 đến 100 USD/ ngày; đối với khách du lịch nội địa ngày lu trú trung bình tăng từ 1 ngày lên 1,5 ngày và mức chi tiêu trung bình là từ 17- 20 USD/ ngày. Nh vậy doanh thu đến năm 2010 của du lịch Bắc Giang khoảng 52 tỉ, năm 2015 khoảng 95 tỉ.
*Các chỉ tiêu về GDP du lịch và nhu cầu đầu t cho du lịch.
Căn cứ trên số liệu dự báo về khách du lịch cũng nh tổng doanh thu từ du lịch, sau khi trừ đi chi phí trung gian, khả năng đóng góp của ngành du lịch trong tổng GDP của tỉnh đợc dự báo nh sau:
Bảng 3.1: Dự báo mức độ tăng trởng GDP du lịch và các ngành dịch vụ giai đoạn 2005- 2015 Chỉ tiêu 2006- 2010 2010- 2015 Nhịp dộ tăng trởng GDP của tỉnh (%) 11 12 Nhịp độ tăng trởng GDP du lịch- dịch vụ (%) 14,5 14,7 Nhịp độ tăng trởng GDP ngành du lịch (%) 35 38
Nguồn: Sở Thơng Mại và Du Lịch tỉnh Bắc Giang
Do đó GDP du lịch của Bắc Giang năm 2010 là 188,7 tỉ đồng, năm 2015 là 211,34 tỉ đồng.
Để đạt đợc các chỉ tiêu cơ bản trong định hớng phát triển của ngành du lịch Bắc Giang thời kỳ 2005- 2015, vấn đề đầu t vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành, các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, phơng tiện vận chuyển khách .. là giữ vai trò hết sức quan trọng. Nếu không có đầu t… hoặc đầu t không đồng bộ thì qúa trình phát triển sẽ gặp nhiều khó khăn. Việc tính toán nhu cầu đầu t trong những giai đoạn đợc căn cứ vào giá trị GDP đầu và cuối kỳ, và chỉ số ICOR là chỉ số xác định hiệu quả đầu t. Chỉ số ICOR chung cho các ngành kinh tế cả n- ớc là 4,0 cho thời kỳ 2006- 2010. Đối với du lịch hiệu quả đầu t thờng cao hơn nên dự kiến tỉ lệ ICOR du lịch là 3,7 đến 3,1 cho thời kỳ 2005- 2020. Theo tính toán trên thì Bắc Giang cần đầu t 20 triệu USD. Thời kỳ này cần đầu t nâng cấp các cơ sở lu trú đã có và tập trung đầu t vào các cơ sở vui chơi, giải trí, các phơng tiện vận chuyển, các cơ sở đào tạo, các cơ sở dịch vụ khác với quy mô thích hợp để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách du lịch .
Để đảm bảo cơ sở lu trú cho khách từ nay đến 2015, vấn đề dự báo và đầu t cơ sở khách sạn là yêu cầu rất quan trọng. Việc dự báo nhu cầu khách sạn có quan hệ chặt chẽ với số lợng khách, số ngày lu trú của khách, công suất sử dụng phòng trung bình. Số lợng phòng khách sạn đợc tính toán theo công thức sau:
(số lợt khách) x (số ngày lu trú trung bình Số phòng cần có =
(365 ngày x (công suất sử dụng x (số giờng
trong năm) phòng trung bình năm) trungbình/phòng)
-Số ngày lu trú trung bình của khách du lịch năm 2005 là 1,5 ngày đối với khách quốc tế và 1 ngày đối với khách nội địa. Trong những năm tới, cùng với sự phát triển đa dạng của các dịch vụ bổ sung, các tour du lịch hấp đẫn và chất lợng các sản phẩm du lịch đợc nâng cao, chắc chắn ngày lu trú của khách sẽ tăng lên.
-Công suất sử dụng phòng trung bình hiện nay của hệ thống khách sạn Bắc Giang là 65%. Theo tính toán của tổ chức du lịch thế giới để kinh doanh khách sạn có lãi thì công suất phòng phải trên 50%, chính vì vậy việc đa công suất sử dụng phòng lên tối đa là biện pháp tổ chức kinh doanh tốt nhất. Và dự kiến công suất sử dụng phòng trung bình thời kỳ 2005- 2015 là 68% với phòng quốc tế và 80% với phòng nội địa.
-Số giờng trung bình trong 1 phòng hiện nay là 2 giờng. Đối với khách nội địa thì số phòng có từ 2 giờng trở lên là cần thiết và chiếm tỉ lệ cao hơn so với phòng đơn. Chính vì vậy , trong định hớng xây dựng khách sạn cần chú trọng đến cơ cấu nói trên. Dự báo nhu cầu khách sạn của Bắc Giang thời gian 2005- 2015 là 516 phòng quốc tế, 2659 phòng nội địa.
*Chỉ tiêu về nhu cầu lao động trong ngành du lịch:
-Qua nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 1997- 2010, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2006- 2010 và định h- ớng phát triển du lịch của tỉnh thì dự báo nhu cầu về nhân lực du lịch của tỉnh đến năm 2015 nh sau:
+Đội ngũ quản lý của cơ quan quản lý nhà nớc về du lịch.
Dự kiến năm 2015 Bắc Giang sẽ có 7 khu, điểm du lịch có ban quản lý khu du lịch, do vậy số ngời cần có 50 ngời.
Lãnh đạo chuyên viên công tác tại sở thơng mại và du lịch: 16 ngời. Lãnh đạo chuyên viên công tác 10 huyện và thành phố của tỉnh : 20 ngời. Lãnh đạo công tác tại ban quản lý khu, điểm du lịch: 14 ngời
+Nguồn nhân lực cho cơ sở lu trú du lịch, nhà hàng:
Dự kiến năm 2015, Bắc Giang sẽ có 2 khách sạn 3 sao với khoảng 100 phòng nghỉ, 10 khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao với khoảng 300 phòng, phục vụ ăn uống dự kiến sẽ có 33 nhà hàng (mỗi huyện sẽ có 3 nhà hàng, TP Bắc Giang sẽ có 6 nhà hàng). Do vậy dự kiến nguồn nhân lực là:
Lễ tân cần có 120 ngời
Nhân viên khác cần có 270 ngời làm việc tại các bộ phận khác trong khách sạn nh quản lý gián tiếp, dịch vụ giặt là, tắm hơi, mậu dịch viên, bảo vệ…
+Nguồn nhân lực cần cho hoạt động lữ hành:
Dự kiến năm 2015 Bắc Giang sẽ có 25 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, trong đó sẽ có 2 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, vậy nguồn nhân lực cần có là 330 ngời. Trong đó hớng dẫn viên cần 80 ngời, nhân viên khác cần 140 ngời làm việc trong các bộ phận nh: quản lý gián tiếp, lái xe vận chuyển khách, thợ sửa chữa, bảo vệ…
+Nguồn nhân lực cho các dịch vụ khác:
Đến năm 2015 Bắc Giang sẽ có một số khu vui chơi, giải trí và thể thao tại các khu, điểm du lịch của tỉnh nh khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, hồ Cấm Sơn, TP Bắc Giang .Do vậy sẽ cần nhân lực cho hoạt động này theo dự kiến là 145 ng… ời. Nh vây tổng cộng nguồn nhân lực dự kién cần cho năm 2015 là:
50 + 1380 +330 + 140 = 1900 ngời.
-Dự báo về chất lợng nguồn đào tạo nhân lực du lịch năm 2015:
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành, liên vùng cao và đặc biệt du lịch là ngành dịch vụ đáp ứng nhu cầu hởng thụ của con ngời. Vì vậy chất lợng lao động phục vụ khách là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu
tạo nên chất lợng sản phẩm du lịch. Chất lợng phục vụ khách phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kỹ năng, tay nghề, thái độ nghề nghiệp của đội ngũ lao động du lịch. Hay nói cách khác, lao động trong ngành du lịch phải có kiến thức xã hội, hiểu biết rộng về nhiều mặt lịch sử, địa lý của nhiều vùng miền, dân tộc khác nhau; có