CUNG THIÊN ĐINH

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 40 - 56)

Tử Cấm thành

CUNG THIÊN ĐINH

Bửu tán, tợng nhà vua ở trên và mộ phần ở dới trong cung Thiên Định

Cung này ở vị trí cao nhất là kiến trúc chính của lăng, đợc xây dựng công phu và tinh xảo. Toàn bộ nội thất trong cung đều đợc trang trí những phù điêu ghép bằng sành sứ và thủy tinh. Đó là những bộ tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, bộ khay trà, vơng

miện... kể cả những vật dụng rất hiện đại nh đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa... cũng đợc trang trí nơi đây. Công trình này gồm 5 phần liền nhau:

• Hai bên là Tả, Hữu Trực Phòng dành cho lính hộ lăng;

• Phía trớc là điện Khải Thành, nơi có án thờ và chân dung vua Khải Định;

• Chính giữa là bửu tán, pho tợng nhà vua ở trên và mộ phần phía dới;

• Trong cùng là khám thờ bài vị của vua.

Bên dới bửu tán là pho tợng đồng của Khải Định đợc đúc tại Pháp năm 1920, do 2 ngời Pháp là P. Ducing và F. Barbedienne thực hiện theo yêu cầu của vua Khải Định. Thi hài nhà vua đợc đa vào dới pho tợng bằng một toại đạo dài gần 30 m, bắt đầu từ phía sau Bi Đình. Phía sau ngôi mộ, vầng mặt trời đang lặn nh biểu thị cái chết của vua.

Ngời chịu trách nhiệm chính trong việc kiến tạo những tuyệt tác nghệ thuật trong lăng Khải Định là nghệ nhân Phan Văn Tánh, tác giả của 3 bức bích họa Cửu long ẩn vân lớn vào bậc nhất Việt Nam đợc trang trí trên trần của 3 gian nhà giữa trong cung Thiên Định.

Lăng Minh Mạng

Vị trí: Lăng Minh Mạng thuộc địa phận núi Cẩm Kê, xã Hơng Thọ, huyện Hơng

Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế, gần ngã ba Bằng Lãng, nơi hợp lu nguồn Tả Trạch và Hữu Trạch tạo thành sông Hơng chảy qua Tp. Huế. Lăng cách Tp. Huế 12km. Đặc điểm: Lăng Minh Mạng là một tổng thể kiến trúc quy mô gồm khoảng 40 công trình lớn nhỏ. Lăng Minh Mạng toát lên vẻ đờng bệ, uy nghiêm nhng rất hài hòa giữa

các công trình kiến trúc và thiên nhiên.

Tháng 4/1840, vua Minh Mạng đổi tên núi Cẩm Kê thành Hiếu Sơn và gọi tên lăng là Hiếu Lăng. Lăng đợc khởi công xây dựng vào tháng 9/1840. ến tháng 1/1841 công trình đang xúc tiến thì Minh Mạng lâm bệnh mất, vua Thiệu Trị lên nối ngôi và tiếp tục cho xây dựng lăng theo đúng thiết kế cũ. Tháng 8/1841, thi hài vua Minh Mạng đợc đa vào chôn ở Bửu Thành. ến năm 1843 thì việc xây lăng

mới hoàn tất.

Lăng Minh Mạng là một tổng thể kiến trúc qui mô gồm khoảng 40 công trình lớn nhỏ gồm Cung điện, Lâu đài, Đình tạ... đợc bố trí cân đối trên một trục dọc từ ại Hồng Môn (ở ngoài cùng) tới chân tờng của La Thành sau mộ vua. Các công trình đợc phân bố trên ba trục lớn song song với nhau mà đờng Thần ạo là trung tâm. Tổng thể của lăng đợc chia ra:

• Đại Hồng Môn là cổng chính vào lăng. Cổng có 3 lối đi với 24 mái lô nhô cao thấp và các trang trí rất đẹp. Cổng chính chỉ mở một lần để đa quan tài của vua vào lăng, muốn ra vào phải qua hai cổng phụ là Tả Hồng Môn và Hữu Hồng Môn.

• Bi Đình , sau ại Hồng Môn là sân rộng, có 2 hàng tợng quan viên, voi ngựa. Bi Đình nằm trên đồi Phụng Thần Sơn, bên trong có bia " Thánh ức Thần Công" do vua Thiệu Trị viết về tiểu sử và công đức của vua cha.

• Khu vực tẩm điện (nơi thờ cúng vua): đi tiếp là sân triều lễ đợc chia làm 4 bậc. Mở đầu khu vực tẩm điện là Hiểu ức Môn; điện Sùng Ân nằm ở trung tâm thờ bài vị của vua và bà Tá Thiên Nhân Hoàng hậu. Hoàng Trạch Môn là công trình kết thúc khu vực tẩm điện và ngát thơm hoa đại.

• Lầu Minh Lâu : đi tiếp qua ba cây cầu Trung ạo (giữa), Tả Phụ (trái), Hữu Bật (phải) bắc qua hồ Trờng Minh là đến lầu Minh Lâu (lầu sáng) xây dựng trên quả đồi có tên là Tam ài Sơn. Toà nhà có hình vuông, hai tầng, tám mái. Hai bên Minh Lâu về phía sau là hai trụ biểu dựng trên hai quả đồi Bình Sơn và Thành Sơn. Phía sau Minh Lâu là hai vờn hoa hình chữ Thọ đối xứng nhau qua đờng Thần đạo.

• Bửu Thành (thành quanh mộ): hồ Tân Nguyệt hình trăng non ôm lấy Bửu Thành hình tròn nằm ở giữa. Qua cầu Thông Minh Chính Trực bắc qua hồ Tân Nguyệt có 33 bậc đá thanh là đến nơi yên nghỉ của nhà vua nằm giữa trung tâm quả đồi mang tên Khai Trạch Sơn đợc giới hạn bởi Bửu Thành hình tròn.

Lăng Minh Mạng với Bi Đình, Hiểu Đức Môn, điện Sùng Ân và Minh Lâu và gần 60 ô chữ chạm khắc các bài thơ trên đó là một bảo tàng thơ chọn lọc của nền thi ca Việt

Nam đầu thế kỷ 19...

Ngoài tính cách đăng đối uy nghi, đờng bệ, lăng Minh Mạng còn có những nét quyến rũ của thiên nhiên đã đợc cải tạo để làm bối cảnh cho các công trình kiến trúc.

LĂNG CÔ

Bãi biển Lăng Cô là một danh lam thắng cảnh thiên nhiên của tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Bãi biển Lăng Cô từ lâu đã nổi tiếng là một bãi biển có các điều kiện tự nhiên và phong cảnh vào loại đẹp nhất ở Việt Nam với bãi cát trắng dài tới hơn 10 km , làn nớc biển trong xanh bao la tuyệt đẹp, bên cạnh đó là những cánh rừng nhiệt đới rộng lớn trên những dãy núi nhấp nhô, nằm giữa núi rừng và biển là đầm Lập An rộng lớn (800 ha) đầy huyền bí.

Địa danh " Lăng Cô" có ngời cho rằng là do ngời Pháp đọc trại tên " An C", vốn là làng chài ở phía nam đầm. Cũng có ngời cho rằng lúc trớc ở Lăng Cô có nhiều đàn cò, nên đợc gọi là Làng Cò, sau đó đợc dân địa phơng đọc trại lại là Lăng Cô.

Lăng Cô có vị trí địa lý nằm giữa 3 trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Thế giới là: Cố đô Huế, Khu phố cổ Hội An và Khu Thánh địa Mỹ Sơn với bán kính là 70 km. Lăng Cô có thể thu hút khách tham quan, nghiên cứu tại các trung tâm trên và giải tỏa áp lực những thời điểm đông khách.

Lăng Cô nằm trên tuyến du lịch Bắc-Nam cách thành phố Đà Nẵng 30 km và thành phố Huế 70 km, có thể hỗ trợ phát triển các loại hình du lịch đa dạng cho 2 trung tâm du lịch quốc gia trên và tăng ngày nghỉ của khách dừng chân tại Lăng Cô, nh các du khách thờng nói: “Lên non gặp Ngời Hùng Bạch Mã, xuống biển gặp Ngời Đẹp Lăng Cô”

Lăng Cô đợc định hớng phát triển gắn kết lâu dài với cảng nớc sâu, khu công nghiệp và thơng mại quốc tế Chân Mây, đô thị Chân Mây, bảo đảm cân bằng toàn diện các chức năng nghỉ ngơi, sinh sống và làm việc của một đô thị lớn.

Lăng Cô là nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch phong phú: bờ biển, bãi cát mịn, đầm hồ, sông suối, núi đồi, bên đèo Hải Vân, gần rừng nguyên sinh Bạch Mã và các di tích lịch sử.v.v. sẽ tạo ra các sản phẩm du lịch đa dạng nhất thỏa mãn các loại hình du lịch.

Bãi biển Thuận An

Vị trí: Bãi biển Thuận An thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa

Thiên - Huế.

Đặc điểm: Thuận An là nơi tắm biển thú vị cho du khách sau một ngày tham quan

kinh thành, lăng tẩm, chùa chiền, phong cảnh ở Huế. Bãi biển Thuận An nằm bên cạnh cửa biển Thuận An, nơi dòng sông Hơng đổ ra phá Tam Giang rồi thông ra biển. Bãi biển cách Tp. Huế 15km và du khách có thể đi đến

đó bằng ô tô.

Chuyến đi bằng ô tô vừa nhanh và thú vị với một bên là cảnh dòng sông còn bên kia là quang cảnh nhà cửa, am miếu, đền chùa và những cánh đồng lúa. Thuận An là nơi thu hút rất đông ngời dân xứ Huế về hóng mát và tắm biển vào dịp hè. Thời kỳ tấp nập nhất ở đây thờng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9 lúc tiết trời nóng

bức nhất.

Ngoài ra du khách có thể đến tham quan miếu Thái Dơng ở gần đó với sự tích nữ

thần Thái Dơng đợc dân làng hết sức sùng bái, hoặc thăm miếu Âm Linh thờ thần cá voi, con vật linh thiêng của dân miền biển.

9- Đà NẵNG

Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ơng - trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ lớn nhất của khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam. Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ và là một trong 6 đô thị loại của Việt Nam.

Diện tích

Toàn thành phố có diện tích 1.255, 53 km (trong đó phần đất liền là 950, 53 k ;² phần huyện đảo Hoàng Sa là 305 km). Đà Nẵng hiện tại có tất cả là 6 quận, và 2 huyện là Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa.

Danh lam thắng cảnh

• Ngũ Hành Sơn (còn gọi là Non Nớc) nằm cách trung tâm thành phố khoảng 5

km về hớng Đông Nam. Ngũ Hành Sơn bao gồm 6 ngọn núi: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Dơng Hỏa Sơn, Âm Hoả Sơn và Thổ Sơn tợng trng cho 5 yếu tố của vũ trụ (Ngũ hành). Trong lòng núi có nhiều hang động đẹp, có rất nhiều chim yến sinh sống và nhiều chùa chiền. Dới chân núi còn có làng nghề đá Non Nớc nổi tiếng. Bên cạnh là bãi biển Non Nớc còn khá hoang sơ.

• Bà Nà - Núi Chúa là một khu nghỉ mát cách trung tâm thành phố 40 km về phía Tây Nam. Đợc ví nh Đà Lạt của miền Trung, và cũng nh Đ à Lạt , Bà Nà - Núi Chúa đợc xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho các quan chức ngời Pháp trong thời kì Pháp còn đô hộ Việt Nam. Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Đ ông D

ơng , khu này bị bỏ hoang và bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh và thời gian. Gần đây, thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại và hi vọng trong tơng lai Bà Nà - Núi Chúa sẽ lại trở thành một khu nghỉ dỡng cao cấp.

• * Bán đảo Sơn Trà còn đợc ngời Mỹ gọi là Núi Khỉ (Monkey Mountain), là nơi mà Đà Nẵng vơn ra biển Đông xa nhất. Nơi đây là khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều động thực vật quý hiếm. Dới chân bán đảo Sơn Trà là khu du lịch Suối Đá và nhiều bãi biển đẹp nh: Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm.

• * Đ èo Hải Vân (đợc mệnh danh là " Thiên hạ Đệ nhất Hùng quan") là nơi dãy

Tr

ờng Sơn nhô ra biển. Cheo leo và hiểm trở, đèo Hải Vân không chỉ là ranh

giới giữa hai miền Nam - Bắc mà còn là một chứng tích hùng hồn cho thời kỳ "mang gơm đi mở cõi" của ngời Việt. Ngày nay, hầm h ầ m Hải Vân xuyên qua lòng núi giúp cho giao thông giữa hai miền tiện lợi hơn bao giờ hết.Đ ờng hầm dài nhất Đ ông Nam Á này đã phần nào đặt dấu chấm hết cho tầm quan trọng của con đèo đã đi vào huyền thoại. Tuy vậy, đờng đèo Hải Vân vẫn đợc khách du lịch a thích vì cảnh sắc thiên nhiên rất kỳ thú.

• Bãi biển: Đà Nẵng nổi tiếng với những bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nớc trong xanh và ấm áp quanh năm.

o Bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng đã đợc tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh.

o Bãi biển Nam Ô o Bãi biển Xuân Thiều o Bãi biển Thanh Bình o Bãi biển Mỹ Khê o Bãi biển Bắc Mỹ An o Bãi biển Non Nớc

Di tích lịch sử

Thành Điện Hải là nơi để lại dấu tích hào hùng về một thời chống thực dân

Pháp của nhân dân Đà Nẵng dới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Ph ơng. Đây cũng là đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại cuộc tấn công của thực dân Pháp vào Đà Nẵng những năm 1858 - 1860. Một tợng đài uy nghi của Tớng quân Nguyễn Tri Phơng đã đợc dựng tại đây, để ghi nhớ một giai đoạn lịch sử hào hùng của thành phố.

Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chămpa (thờng gọi là Cổ viện Chàm) là nơi

lu giữ cả một nền văn hóa Chăm rực rỡ với những pho tợng cổ, những linh vật của Vơng quốc Chăm - pa hùng mạnh một thời. Đây là bảo tàng độc đáo và duy nhất của thế giới về nền văn hóa Chăm.

Đình Hải Châu nằm tại kiệt 42, đờng Phan Chu Trinh, thuộc Tổ 6, phờng Hải

Châu 1, quận Hải Châu, là đình cổ nhất tại Đà Nẵng. Trong đình thờ 42 bài vị của 42 tộc họ. 42 tộc họ này đều từ thôn Hiếu Hiền, xã Hải Châu, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa, theo vua Lê Thánh Tôn vào Nam từ năm Tân Mão (1471). Năm 1719, Chúa Nguyễn Phúc Chu trong 1 chuyến tuần du ph - ơng Nam đã ghé qua và nghỉ lại ở đình này. Sau này, khi chúa băng hà, ngời dân trong vùng đã lập bài vị thờ chúa tại đây. Đình đợc Bộ văn hóa thông tích công nhận là di tích lịch sử vào ngày 12/7/2001.

Đình Nại Nam nay ở khối phố Nam Sơn, phờng Hòa Cờng, quận Hải Châu.

Đình đợc xây dựng năm ất Tỵ (1905). Ngày 4/1/1999 Đình đợc Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Đình Tuý Loan hiện ở tại thôn Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang.

Đợc xây dựng vào những năm cuối thế kỷ XVIII, cụ thể là vào năm Thành Thái thứ nhất (1889). Cũng nh đình Nại Nam và Bồ Bản, đình Túy Loan thờ Thành hoàng bổn xứ và các vị tiền hiền, hậu hiền của làng. Ngày xa, hằng năm nhân dân tổ chức lễ tế Xuân vào 14 - 15 tháng 2 âm lịch và tế Thu vào 14 - 15 tháng 8 âm lịch tại đình. Hiện nay, đình Túy Loan là ngôi đình duy nhất còn giữ đợc 15 sắc phong từ thời Minh Mạng đến Bảo Đại.

Ngoài ra Đà Nẵng còn có lễ Hội Quan Thế Âm đợc tổ chức vào tháng giêng Âm lịch, đây là một trong những lễ hội tôn giáo lớn của cộng đồng Phật giáo tại Đà Nẵng. Lễ Hội Quan Thế Âm đợc tổ chức dới chân núi Ngũ Hành Sơn.

TIềM NĂNG DU LịCH

Thành phố Đà Nẵng nằm bên dòng sông Hàn; phía Đông vơn ra biển Đông với những bãi biển dài tăm tắp và bán đảo Sơn Trà còn rất hoang sơ; phía Bắc và phía Tây đợc bao bọc bởi đèo núi cao. Đ èo Hải Vân cheo leo hiểm trở là ranh giới tự nhiên giữa thành phố và tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Ngoài sự u đãi của thiên nhiên cho Đà Nẵng, thành phố còn đợc bao bọc bởi 3 di sản văn hóa thế giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn. Xa hơn một chút nữa là di sản thiên nhiên thế giới V ờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. ng. Vì thế Đà Nẵng đợc xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đờng di sản miền Trung.

Đà Nẵng là một điểm dừng chân lý tởng, du khách có thể thởng thức những giây phút tuyệt vời trên đỉnh núi, trong rừng sâu hay bên bờ sông, bờ biển; cũng có thể h- ởng thụ những dịch vụ với chất lợng quốc tế khi nghỉ ngơi tại các khu du lịch của thành phố. Đà Nẵng, với định hớng là một trung tâm dịch vụ, du lịch của miền Trung, của cả nớc và xa hơn nữa là khu vực, quốc tế. Hàng loạt khu du lịch đã và đang đợc xây dựng, hài hòa với thiên nhiên nhng cũng không kém phần hiện đại. Từ những khu nghỉ dỡng cực kỳ sang trọng mang tiêu chuẩn 4 - 5 sao nh Furama, Sandy Beach, Sơn Trà Resort & Spa... hay những khu du lịch sinh thái trong lành nh Suối L- ơng, Bà Nà, Sơn Trà, Non Nớc...

Tính đến năm 2008, trên địa bàn Đà Nẵng có 45 dự án du lịch đợc UBND TP có chủ trơng cho phép đầu t với tổng vốn đầu t gần 2 tỷ USD. Trong đó có 33 dự án trong n-

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 40 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w