Chùa Thiên Mụ hay còn gọi là chùa Linh Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà
Khê, tả ngạn sông Hơng, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía tây.
Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu u (1601), đời chúa Tiên Nguyễn
Hoàng -vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Đây có thể nói là ngôi chùa cổ nhất
của Huế.
Lịch sử
Trớc thời điểm khởi lập chùa, trên đồi Hà Khê có ngôi chùa cũng mang tên Thiên Mỗ hoặc Thiên Mẫu, là một ngôi chùa của ngời Chăm.
Truyền thuyết kể rằng, khi chúa Nguyễn Hoàng vào l m Trấn thủ xứ à Thuận Hóa
kiêm trấn thủ Quảng Nam, ông đã đích thân đi xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị
cho mu đồ mở mang cơ nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau này. Trong một lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hơng ngợc lên phía đầu nguồn, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên dòng nớc trong xanh uốn khúc, thế đất nh hình một con rồng đang quay đầu nhìn lại, ngọn đồi này có tên là đồi Hà Khê.
Ngời dân địa phơng cho biết, nơi đây ban đêm thờng có một bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất hiện trên đồi, nói với mọi ngời: "Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập
chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nớc Nam hùng mạnh ". Vì thế, nơi đây
còn đợc gọi là Thiên Mụ Sơn.
T tởng lớn của chúa Nguyễn Hoàng dờng nh cùng bắt nhịp đợc với ý nguyện của dân chúng. Nguyễn Hoàng cả mừng, vào năm 1601 đã cho dựng một ngôi chùa trên đồi, ngoảnh mặt ra sông Hơng, đặt tên là " Thiên Mụ".
Tên gọi
Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hình dạng Hán tự từng ghi trên bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tên Thiên Mụ, ngữ tố " Thiên" có nghĩa là "trời".
Năm 1862, dới thời vua Tự Đức, để cầu mong có con nối dõi, nhà vua sợ chữ " Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ " Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng").
Vấn đề kiêng cữ nh đã nêu chỉ diễn tiến từ năm Nhâm Tuất (1862) cho tới năm Kỷ Tỵ (1869). Sau đó, ngời dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ và chùa Linh Mụ. Vì rằng từ "Linh" đồng nghĩa với " Thiêng", âm ngời Huế khi nói " Thiên" nghe tựa " Thiêng" nên khi ngời Huế nói " Linh Mụ", "Thiên Mụ" hay "Thiêng Mụ" thì ngời nghe đều hiểu là muốn nhắc đến chùa này.
Một số ngời còn đặt tên cho chùa là Tiên Mụ (hay "Bà mụ thần tiên"). Cách gọi này không đợc giới nghiên cứu chấp nhận.
Kiến trúc
Chính điện
Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng.
Dới thời chúa Quốc -Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) theo đà phát triển và hng thịnh
của Phật giáo xứ Đàng Trong, chùa đợc xây dựng lại quy mô hơn. Năm 1710, chúa
Quốc cho đúc một chiếc chuông lớn, nặng tới trên hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, có khắc một bài minh trên đó. Đến năm 1714, chúa Quốc lại cho đại trùng tu chùa với hàng chục công trình kiến trúc hết sức quy mô nh điện Thiên Vơng, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền... mà nhiều công
trình trong số đó ngày nay không còn nữa. Chúa Quốc còn đích thân viết bài văn,
khắc vào bia lớn (cao 2m60, rộng 1m2) nói về việc xây dựng các công trình kiến trúc ở đây, việc cho ngời sang Trung Quốc mua hơn 1000 bộ kinh Phật đa về đặt tại lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lý của đạo Phật, ghi rõ sự tích Hòa thợng Thạch Liêm - ngời có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn chấn hng Phật giáo ở Đàng Trong. Bia đợc đặt trên lng một con rùa đá rất lớn, trang trí đơn sơ nhng tuyệt đẹp.
Với cảnh đẹp tự nhiên và quy mô đợc mở rộng ngay từ thời đó, chùa Thiên Mụ đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong. Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ đã từng đợc dùng làm đàn Tế Đất dới triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), rồi đợc trùng tu tái thiết nhiều lần dới triều các vua nhà Nguyễn.
Năm 1844, nhân dịp mừng lễ "bát thọ" của bà Thuận Thiên Cao Hoàng hậu (vợ vua
Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngôi chùa một cách
quy mô hơn: xây thêm một ngôi tháp bát giác gọi là Từ Nhân (sau đổi là Phớc Duyên), đình Hơng Nguyện và dựng 2 tấm bia ghi lại việc dựng tháp, đình và các bài thơ văn của nh vua.à
Tháp Phớc Duyên
Tháp Phớc Duyên là một biểu t ợng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ. Tháp cao 21 m, gồm 7 tầng, đợc xây dựng ở phía trớc chùa vào năm 1844. Mỗi tầng tháp đều có thờ tợng Phật. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi tr- ớc đây có thờ tợng Phật bằng vàng. Phía trớc tháp là đình Hơng Nguyện, trên nóc đặt Pháp luân (bánh xe Phật pháp, biểu tợng Phật giáo. Pháp luân đặt trên đình Hơng Nguyện quay khi gió thổi).
Trận bão năm 1904 đã tàn phá chùa nặng nề. Nhiều công trình bị h hỏng, trong đó đình Hơng Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn (nay vẫn còn dấu tích). Năm 1907, vua Thành Thái cho xây dựng lại, nhng chùa không còn đợc to lớn nh trớc nữa. Hai bên tháp có hai nhà tứ giác, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị. Sâu vào bên trong là hai nhà lục giác, một nhà để bia và một nhà để quả chuông đúc đời chúa Nguyễn Phúc Chu. Chùa Thiên Mụ đợc xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ Thiên Mụ
chung thanh do đích thân vua chung thanh do vua Thiệu Trị sáng tác và đợc ghi vào
bia đá dựng gần cổng chùa.
Thiên Mụ Chung Thanh
Cao cơng cổ sát trấn điền xuyên Nguyệt tớng thờng viên tự tại thiên
Bách bát hồng thanh tiêu bách kết Tam thiên thế giới tỉnh tam duyên Tăng hoằng ngọ nhật u minh cảm Liêu lợng dần tiêu đạo vị huyền Phật tích Thánh công thùy hải vũ Thiện nhân tăng quả phổ cai diên.
Dịch thơ: Tiếng Chuông Thiên Mụ
Trên bến gò xa chùa lập ra Bên trời tự tại mãi Gơng Nga Tiếng ngân trăm tám tan trăm oán Thế giới ba ngàn giải nợ ba
Chuông động giữa tra miền tối Kinh gieo canh sớm đạo tăng gia Truyền công Phật Thánh tràn non nớc
Nhân quả ơm lành khắp chốn xa
Qua nhiều đợt trùng tu lớn nhỏ, ngoài những công trình kiến trúc nh tháp Phớc Duyên, điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm... cùng bia đá, chuông đồng, chùa Thiên Mụ ngày nay còn là nơi có nhiều cổ vật quí giá không chỉ về mặt lịch sử mà còn cả về nghệ thuật. Những bức tợng Hộ Pháp, tợng Thập Vơng, tợng Phật Di Lặc, tợng Tam Thế Phật... hay những hoành phi, câu đối ở đây đều ghi dấu những thời kỳ lịch sử vàng son của chùa Thiên Mụ.
Chiếc xe ô tô - di vật của cố Hòa th ợng Thích Quảng Đức
Trong khuôn viên của chùa là cả một vờn hoa cỏ đợc chăm sóc vun trồng hàng ngày. ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam là Đào Tấn đ ợc đặt gần chiếc xe ô tô - di vật của cố Hòa th ợng Thích Quảng Đức để lại trớc khi châm lửa tự thiêu để
phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963.
Cuối khu vờn là khu mộ tháp của cố Hòa thợng Thích Đôn Hậu, vị trụ trì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, ngời đã cống hiến cả cuộc đời mình cho những hoạt động ích đạo giúp đời.
ĐạI NộI THàNH HUế
Đại Nội là khu di tích lịch sử quý nhất trong quần thể di tích Cố đô Huế rộng lớn của Việt Nam, đợc Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hoá Thế giới ngày 11-12- 1993 và tài trợ trùng tu phần lớn các bộ phận.
Đại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, ngày nay thuộc địa phận Phờng Thuận Thành, thành phố Huế.
Sau khi hoà bình trở lại, Đại Nội đã đợc mở cửa cho công chúng và trở thành một điểm sáng bậc nhất, hấp dấn hàng triệu khách du lịch trong ngoài nớc. Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, thuộc Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện đang chịu trách nhiệm quản lý di tích này. Cứ hai năm một lần hàng trăm nghìn ngời lại đến đây tham dự một lễ hội văn hóa lớn với sự hợp tác tích cực của Cộng hoà Pháp.
Đại Nội với kiến trúc nghệ thuật cung đình và vờn hào độc đáo đã đợc khởi công xây dựng vào khoảng hơn hai thế kỷ trớc. Hoàng gia nhà Nguyễn bắt đầu bởi vua Gia Long qua 13 đời vua đã sinh hoạt tại ại Nội liên tục cho đến khi triều đại kết thúc sau tuyên bố thoái vị của vua Bảo Đại trong cuộc Cách mạng tháng Tám 1945.
Trớc đó vào năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Trăn (1687-1691) đã cho xây dựng thủ phủ của Đàng Trong tại Huế. Rồi cung điện của triều đại Tây Sơn cũng đóng ở đây. Hoàng Thành đợc chính thức xây dựng năm 1804, nhng để hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng hơn 100 công trình thì phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, mọi việc mới đợc hoàn tất.
Hoàng Thành có 4 cửa đợc bố trí ở 4 mặt. Cửa chính (phía Nam) là Ngọ Môn, phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chơng Đức, phía Bắc có cửa Hòa Bình. Các cầu và hồ đợc đào chung quanh phía ngoài thành đều có tên là Kim Thủy.
Mặt bằng Đại Nội xây dựng theo hình gần vuông, mỗi cạnh khoảng 600m, trên một diện tích rộng tới 37,5 ha. Tờng thành xây bằng gạch to, cao 4m, dày 1m, ngoài thành là hào vây quanh với 10 chiếc cầu đá bắc qua để ra vào. Trong ại Nội có hơn 100 công trình kiến trúc đẹp ở nhiều khu vực khác nhau với các chức năng khác nhau.
Ngọ Môn
Cổng chính ra vào Đại Nội là Ngọ Môn, nhìn về hớng Nam kinh thành, trớc mặt có Cột Cờ và xa nữa là sông Hơng.
Ngọ Môn năm cửa chín lầu Một lầu vàng, tám lầu xanh Ba cửa thẳng, hai cửa quanh
Chính giữa là Ngọ Môn, dành cho vua Tiếp theo là Giáp Môn, dành cho quan lại
""Hai cửa quanh" là Dịch Môn, dành cho voi, ngựa và binh lính
""Chín lầu" chỉ lầu Ngũ Phụng (nằm phía trên Ngọ Môn), gồm 2 tầng nhng có 9 mái. " Lầu vàng" nằm giữa, cao nhất, lợp ngói hoàng lu ly (men vàng). "Tám lầu xanh" thấp hơn, lợp ngói thanh lu ly (men xanh).
Điện Thái Hòa
Điện Thái Hoà tọa lạc ở vị trí trung tâm Kinh thành Huế, là nơi từng chứng kiến sự đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đ ại. Nơi đây còn là nơi tổ chức các buổi lễ đại triều nh lễ lên ngôi, lễ phong Hoàng Thái Tử, lễ tiếp đón sứ thần nớc lớn, lễ Vạn Thọ.... Điện Thái Hòa, đợc khởi công xây dựng vào tháng 2 năm 1805 và hoàn thành vào tháng 10 cùng năm, là một trong những tòa cung điện tiêu biểu mang đậm phong cách địa phơ ng.
Toàn cảnh Điện Thái Hòa
Cung điện đợc xây dựng một cách tinh xảo. Toàn bộ cung điện đợc chống đõ bằng 80 cột gỗ lim và đợc sơn thế, trang trí hình rồng vờn mây - một biểu tợng về sự gặp gỡ giữa hoàng đế và quần thần. Nhà trớc và nhà sau của điện đợc nối với nhau bằng một hệ thống trần vỏ cua. Toàn bộ hệ thống vì kèo, rờng cột đều đợc liên kết với nhau một cách chặt chẽ. Mái điện lợp ngói hoàng lu ly, đợc chia làm ba tầng chồng mí lên nhau theo thứ tự từ cao xuống thấp, gọi là mái "chồng diêm" .
Một điểm đặc biệt về kiến trúc của điện Thái Hòa là sự hiện diện của con số 9 và số 5 trong trang trí nội thất của tòa nhà và ở các bậc thềm. Từ phía Đ ại Cung Môn của Tử Cấm Thành đi ra điện Thái Hòa, vua phải bớc lên một hệ thống bậc thềm ở tầng nền dới là 9 cấp và ở tầng nền trên là 5 cấp. Trớc mặt điện số bậc cấp bớc lên Đệ nhị Bái đình và Đệ nhất Bái đình cộng lại là 9. Tiếp đó, hệ thống bậc thềm ở nền điện cũng có 5 cấp. Đứng ở sân Đ ại triều nhìn vào hay từ phía Tử Cấm Thành nhìn ra ng- ời ta đều thấy trên mỗi mái điện đều đợc đắp nổi 9 con rồng ở trong các t thế khác nhau: lỡng long chầu hổ phù đội bầu rợu, lỡng long chầu mặt nhật, hồi long (rồng quay đầu lại), rồng ngang ... ở nội điện cũng thế, từ ngai vàng, bửu tán, các mặt diềm gỗ chung quanh cho đến mỗi mặt của ba tầng bệ mỗi nơi đều trang trí một bộ 9 con rồng. Có thể nói điện Thái Hòa là giang sơn để cho loài rồng bay lợn.
Bên ngoài điện Thái Hòa có một sân rộng gọi là sân ại Triều Nghi, đợc lát đá Thanh. Tiếp đến là cầu Trung ạo bắc qua hồ Thái Dịch. Cầu Trung Đ ạo cũng là nơi nối liền giữa Điện Thái Hòa với Ngọ Môn.
Điện Thái Hòa với vẻ đẹp cổ kính thâm nghiêm cũng đã từng là nơi in dấu bao sự kiện trọng đại về một thời oanh liệt đã qua của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. Ngày nay, đến thăm Huế, du khách sẽ đợc chiêm ngỡng nét tinh vi sắc sảo trong nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn