Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich (Trang 100 - 103)

3. Vận dụng các chính sách Marketing đẩy mạnh khai thác thị trờng khách du lịch Nhật.

3.5. Một số kiến nghị.

* Với cơ quan quản lý nhà nớc.

Hiện nay mặc dù pháp lệnh du lịch đã đợc ban hành từ năm 1999 nhng đến nay hầu hết các công ty lữ hành còn lạ lẫm với pháp lệnh này. Nguyên nhân là do các văn bản hớng dẫn hiện còn chậm, gây khó khăn cho các công ty. Bên cạnh chính phủ khuyến khích đầu t phát triển du lịch thì lại có những điều bất hợp lý gây hạn chế sự phát triển du lịch. Ví dụ nh luật thuế VAT hiện nay đối với doanh nghiệp lữ hành và khách sạn là 20%, ngoài ra mức giá điện hiện nay đối với các cơ sở kinh doanh lu trú cũng là một điều đáng bàn, giá điện cao dẫn đến cơ sở lu trú buộc phải tăng giá dẫn đến các sản phẩm lữ hành cũng phải tăng giá theo gây ảnh hởng đến nhu cầu đi du lịch của khách. Cho nên thiết nghĩ chính phủ cần xem xét điều chỉnh lại những vấn đề trên một cách hợp lý, tránh lấy các cơ sở kinh doanh ra “ thử nghiệm ” gây ảnh hởng tới uy tín của du lịch Việt Nam.

Ngoài ra chính phủ cần quan tâm đầu t hơn nữa về cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và qui hoạch lại các điểm du lịch, tạo ra những điểm du lịch có những nét độc đáo riêng đặc biệt cần chú ý tới môi trờng tại các điểm du lịch. Cần đầu t xây dựng và nâng cao chất lợng của các sân bay, bến cảng, đờng sắt, nhà ga mặc dù hiện nay những vấn đề trên đã đ… ợc đầu t nâng cấp nhng còn một số bất cập gây ảnh hởng tới khách cũng nh các nhà kinh doanh lữ hành. Ví dụ nh đờng vận chuyển hàng hoá tại sân bay Nội Bài hoạt động không ổn định trong gần 1 tháng dẫn đến khi kiểm tra hành lý khách phải đợi lâu gây tâm lý không tốt…

Hiện nay chính phủ cần có chủ trơng mở rộng đơn giản hoá các thủ tục đối với khách quốc tế. Chủ trơng xoá bỏ visa đối với khách ASEAN vẫn chỉ thực hiện đợc đối với một số nớc trong một thời kỳ nhất định ( ví dụ nh đối với Thái Lan ), ngoài ra các thủ tục về visa hộ chiếu còn khó khăn, lệ phí làm visa hiện nay từ 25 đến 30 USD cao hơn so với các khác trong khi đó lại cần phải có tiền đặt cọc tại ngân hàng.

Cuối cùng đề nghị chính phủ cần có những biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trờng du lịch nhằm tăng cờng sức hấp dẫn của khách du lịch tại các điểm đến.

Đối với Tổng cục du lịch: Cần quan tâm hơn nữa tới các công ty lữ hành và quảng bá du lịch Việt Nam trên thế giới. Tổng cục du lịch có thể tranh thủ sự giúp đỡ ủng hộ của chính phủ để có những chơng trình cụ thể nhằm quảng cáo cho du lịch Việt Nam.

Đối với Bộ Giao thông vận tải: Vietravel là công ty của Nhà nớc trực thuộc bộ Giao thông vận tải cho nên đề nghị Bộ cần có những chính sách u đãi, đầu t hỗ trợ một phần vốn cho Vietravel để giúp Vietravel có khả năng tăng c- ờng quảng cáo trên mọi lĩnh vực, nhằm nâng cao uy tín của Vietravel tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.

Trong tình hình hiện nay chi nhánh thực sự đang thiếu nhân viên có kinh nghiệm và trình độ hiểu biết về mọi mặt nên gây khó khăn trong vấn đề liên kết kinh doanh với các công ty bạn. Đặc biệt là trình độ ngoại ngữ hiện nay còn hạn chế nên khi ký kết hợp đồng sẽ gặp khó khăn mà điều này ngay cả các công ty đối tác cũng không muốn. Vì vậy để có thể khai thác tốt thị trờng khách du lịch Nhật cũng nh các thị trờng Inbound khác thì chi nhánh và công ty cần mạnh dạn đầu t để có thể đột phá vào thị trờng này những một mặt cũng phải chịu rủi ro nếu không thành công. Mặt khác công ty và chi nhánh cũng phải đầu t để nâng cao trình độ của nhân viên hiện có đồng thời tuyển dụng thêm những ngời thực sự có trình độ để có thể đảm trách đợc những công việc đợc giao. Ngoài ra chi nhánh cần đẩy mạnh đầu t khai thác thị trờng du lịch n- ớc ngoài hơn nữa để có thể tăng khả năng cạnh tranh của công ty và chi nhánh trên thị trờng du lịch thế giới.

Cuối cùng giữa công ty và chi nhánh Vietravel tại Hà Nội cần phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa để có thể phục vụ khách một cách tốt nhất. Tránh tình trạng lệch lạc thông tin giữa công ty và chi nhánh, gây khó khăn cho quá trình phục vụ.

Kết luận.

Nh vậy hoạt động du lịch trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng diễn ra ngày một sôi nổi và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty lữ hành

trên cả nớc. Cho nên vấn đề xây dựng một chiến lợc kinh doanh hợp lý, đầu t khai thác những thị trờng tiềm năng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cũng nh nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế là rất quan trọng. Đầu t mở rộng thị trờng không những khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh mà nó còn là yếu tố quyết định tới sự sống còn của một doanh nghiệp lữ hành.

Nhận thấy tầm quan trọng đó em đã đa ra một số ý kiến của mình để khai thác thị trờng khách du lịch là ngời Nhật ở chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel chi nhánh tại Hà Nội. Đây là thị trờng tiềm năng còn rất lớn mà công ty và chi nhánh còn cha khai thác hết và hiệu quả. Chính vì thế công ty và chi nhánh cần đầu t một cách đúng mức hơn nữa để có thể dành thắng lợi đối với thị trờng đợc coi là truyền thống của công ty và chi nhánh này.

Tuy nhiên trong nội dung của bản báo cáo này dù sao cũng là ý kiến chủ quan của cá nhân em , do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn non kém vì vậy chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên để này có chất lợng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w