Phơng hớng phát triển của chi nhánh.

Một phần của tài liệu Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich (Trang 89 - 91)

1.1. Phơng hớng chung.

Có thể nói, nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh là có hiệu quả điều đó đợc thể hiện qua doanh thu các năm và thu nhập của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đợc nâng cao, chi nhánh đã tạo cho mình một vị trí vững vàng cho mình trong tình hình cạnh tranh khắc nghiệt của các công ty lữ hành nh hiện nay. Sản phẩm của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao chất lợng và có uy tín đối với khách hàng. Trong thời gian tới chi nhánh đã đề ra những chiến lợc của mình nh sau:

+ Tiếp tục kiện toàn bộ máy lao động của bộ phận kinh doanh lữ hành, lựa chọn những ngời có năng lực, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh

lữ hành. Đặc biệt chú trọng đến việc hoàn thiện bộ máy marketing và sales của nhi nhánh.

+ Tập trung và phát triển thị trờng lữ hành quốc tế, tiếp tục phát triển thị trờng Outbound đang là thế mạnh của chi nhánh, tiếp tục phát triển thị trờng Inbound, hớng tới thị trờng mục tiêu là khách du lịch Châu Âu và khách du lịch Nhật. Đồng thời khai thác thị trờng khách du lịch nội địa. Đây là phơng hớng cơ bản.

+ Xúc tiến, đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trờng để tạo ra những chơng trình du lịch độc đáo hơn. Đẩy mạnh hoạt động marketing nhằm kích thích quá trình tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mới đợc tung ra thị trờng “ Lặn biển tại Nha Trang ”.

+ Tầng bớc nâng cao chất lợng của các chơng trình, chất lợng phục vụ để tạo uy tín vững chắc hơn của thơng hiệu Vietravel trên thị trờng du lịch quốc tế và trong nớc.

Đây là chiến lợc của chi nhánh nâng cao tính cạnh tranh, làm cho khách hàng hiểu sâu hơn về thơng hiệu Vietravel và tiêu dùng sản phẩm của chi nhánh nhiều hơn. Đây có thể coi là chiến lợc lâu dài của chi nhánh.

+ Chấp hành đầy đủ mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về phát triển du lịch, hoàn thành moi nghĩa vụ với Nhà nớc và cơ quan cấp trên.

+ Duy trì và mở rông các mối quan hệ với các nhà cung cấp, tạo lập đ- ợc uy tín, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút các nguồn khách đến với chi nhánh.

+ Công ty cần phải củng cố hơn các thị trờng truyền thống và cử đại diện công ty tại: Trung Quốc, các nớc khối ASEAN, củng cố đại diện tại Thái Lan, Nhật, Pháp

1.2. Phơng hớng cụ thể.

Khách Inbound: Trong năm tới Vietravel phấn đấu đạt 22.000 trong đó chi nhánh tại Hà Nội phấn đấu đạt 1200 lợt tăng khoảng 18% so với năm 2002

Khách Outbound: Đối với công ty thì số lợng khách Outbound không thể không đề cao, đặc biệt trong năm tới tình hình cạnh tranh găy gắt hơn, vì thế nên công ty Vietravel phấn đấu đạt 6.500 lợt khách Outbound. Trong khi đó chi nhánh tại Hà Nội tận dụng mối quan hệ của mình cùng với mối quan hệ đối với khách quen thuộc đã mạnh dạn đề ra mức tăng trởng khá cao khoảng 30% so với năm 2002 tức là 1620 lợt khách.

Khách nội địa: Có thể nói đây là nguồn khách chiếm tỷ lệ tơng đối lớn đối với Vietravel. Trong năm tới Vietravel phấn đấu tăng nguồn khách nội địa lên 20% tức là khoảng 9230 lợt khách. Trong đó chi nhánh tại Hà Nội chỉ khiêm tốn đề ra mức tăng trởng 15% đối với thị trờng này tức là 1700 lợt khách.

1.2.2. Về doanh thu, lợi nhuận.

Nhận thấy tình hình kinh doanh hiện nay Vietravel đã đề ra mức tăng doanh thu khoảng 25% so với năm 2002 cho toàn công ty. Đây là mức tăng tr- ởng khiêm tốn nếu nh chung ta xem lại mức tăng trởng doanh thu của công ty trong những năm trớc. Đồng thời thông qua mức doanh thu đó Vietravel cố gắng tăng lợi nhuận trên doanh thu khoảng 1,6%.

Một phần của tài liệu Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w