Các hoạt động tư vấn và hỗ trợ cho KTTN còn hạn chế, thiếu chuyên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Hà Giang (Trang 64 - 65)

chuyên sâu, kết qu mang li còn thp.

Hệ thống cơ quan trợ giúp DN bao gồm: Các cơ quan qun lý nhà nước

(Cục Phát triển DNNVV thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư); Các cơ quan chuyên môn(Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Thương mại, Trung tâm nghiên cứu, Trường Đại học An Giang, Các sở Ban Ngành); Các t chc kinh tế - xã hi (VCCI, Liên minh Hợp tác xã An Giang, Các Hiệp hội doanh nghiệp...). Bước đầu, chỉ mới hình thành được các câu lạc bộ doanh nghiệp tại một số huyện, thị, thành như: Long Xuyên, Châu Thành, Chợ Mới…nhưng hoạt động của Câu lạc bộ doanh nghiệp này chưa thật sự hiệu quả trong việc hỗ trợ quá trình sản xuất kinh doanh của thành viên câu lạc bộ; Hiệp hội KTTN của tỉnh chưa ra đời; tỷ lệ KTTN của tỉnh là thành viên VCCI còn thấp (khoảng 1,5%), việc chủ động liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp có quy mô lớn với KTTN còn thấp làm cho chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của cả KTTN và doanh nghiệp có quy mô lớn chưa cao, chưa phát huy hết tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp để tự vươn lên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường.

¬Nhìn chung, hệ thống cơ quan hỗ trợ DNNVV đã hình thành và đóng góp nhất định cho DNNVV trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, hệ thống cơ quan này còn tản mạn, chưa hỗ trợ cho DNNVV một cách thiết thực, do mỗi cơ quan có chức năng riêng hoặc có cơ quan chỉ được thành lập ở cấp TW còn cấp địa phương chỉ làm công tác kiêm nhiệm. VCCI là cơ quan hỗ trợ đắc lực nhất cho DNNVV

nhưng ở cấp địa phương thì chỉ hình thành ở cấp vùng nên số lượng DNNVV ở tỉnh tham gia rất ít.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Hà Giang (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)