bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
2.3.1. Các biện pháp khắc phục hậu quả
Ngời cha thành niên khi vi phạm hành chính cũng có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả nh quy định tại khoản 3 Điều 12 Pháp lệnh. Các biện pháp này không phải là những hình thức xử phạt hay biện pháp xử lý hành chính khác, nó đợc áp dụng nhằm mục đích khắc phục những hậu quả do vi phạm hành chính gây ra trong thực tế, gồm:
- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép (Điều18);
- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra (Điều 19);
- Buộc đa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phơng tiện (Điều 20);
- Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con ngời, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại (Điều 21).
Ngời cha thành niên vi phạm hành chính có thể có khả năng chấp hành các biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không, trong trờng hợp họ không có khả năng chấp hành các biện pháp trên thì cha mẹ hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ phải có trách nhiệm, để đảm bảo khắc phục phần nào những thiệt hại về quyền, lợi ích, tài sản của cá nhân, tổ chức do vi phạm hành chính của ngời cha thành niên gây ra. Tuy nhiên, ngoài việc quy định: "Ngời cha thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thờng theo quy định của pháp luật" (khoản 3 Điều 7), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính cũng nh những văn bản hớng dẫn khác không quy định cụ thể về việc áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả với đối tợng này.
2.3.2. Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính đợc áp dụng trong trờng hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, gồm:
- Tạm giữ ngời (Điều 44);
- Tạm giữ tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính (Điều 46); - Khám ngời (Điều 47);
- Khám phơng tiện vận tải, đồ vật (Điều 48);
- Khám nơi cất giấu tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính (Điều 49); - Bảo lãnh hành chính (Điều 50);
- Quản lý ngời nớc ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất (Điều 51);
- Truy tìm đối tợng phải chấp hành quyết định đa vào trờng giáo dỡng, cơ sử giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trờng hợp bỏ trốn (Điều 52).
Ngoài những quy định chung của Pháp lệnh về việc áp dụng từng biện pháp trên thì đối với ngời cha thành niên Pháp lệnh cũng có những quy định riêng, cụ thể.
Tạm giữ ngời theo thủ tục hành chính: trờng hợp tạm giữ ngời cha thành niên vi phạm hành chính vào ban đêm hoặc giữ trên 6 giờ, thì ngời ra quyết định tạm giữ phải thông báo ngay cho cha mẹ hoặc ngời giám hộ của ngời cha thành niên đó biết. Ngời cha thành niên là những ngời chịu sự quản lý chặt chẽ của cha mẹ, cha mẹ họ trong nhiều trờng hợp phải chịu trách nhiệm gián tiếp về những vi phạm hành chính do ngời cha thành niên gây ra nên việc thông báo cho cha mẹ hoặc ngời giám hộ của ngời cha thành niên biết là quy định phù hợp.
Bảo lãnh hành chính: là một biện pháp mới đợc quy định so với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995, theo đó nếu đối tợng là ngời cha thành niên thì trách nhiệm bảo lãnh hành chính đợc giao cho cha mẹ hoặc ngời giám hộ. Cha mẹ hoặc ngời giám hộ của ngời cha thành niên sẽ nhận quản lý, giám sát ngời cha thành niên vi vi phạm pháp luật thuộc đối tợng bị áp dụng biện pháp đa vào trờng giáo dỡng, cơ sở chữa bệnh trong thời gian cơ quan có thẩm quyền làm thủ tục
xem xét, quyết định việc áp dụng các biện pháp này nếu ngời cha thành niên có nơi c trú nhất định. Điều này nhằm ngăn chặn không để đối tợng tiếp tục vi phạm pháp luật và đảm bảo sự có mặt của đối tợng tại nơi c trú khi đợc yêu cầu. Truy tìm đối tợng đã có quyết định đa vào trờng giáo dỡng, cơ sở chữa bệnh trong trờng hợp bỏ trốn đợc áp dụng với ngời cha thành niên để đảm bảo việc thực hiện các biện pháp xử lý hành chính khác với đối tợng này.
Trong các biện pháp trên thì biện pháp quản lý ngời nớc ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất không áp dụng với ngời cha thành niên vi phạm pháp luật. Do ngời nớc ngoài là ngời không có quốc tịch Việt Nam, ngời cha thành niên là đối tợng của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính phải là công dân Việt Nam.
Các biện pháp còn lại áp dụng với ngời cha thành niên nh áp dụng với ngời thành niên.
Nh vậy, cùng với sự phát triển và hoàn thiện của hệ thống pháp luật nói chung, những quy định về xử lý vi phạm hành chính đối với ngời cha thành niên ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, góp phần đáng kể vào thực tiễn đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật của ngời cha thành niên.
Chơng III
Thực tiễn áp dụng, phơng hớng, giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về biện pháp xử lý