Tình hình kinh doanh của các cơng ty đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 32 - 34)

2.2.4.1. Các loại hình đơn vị đầu tư cơ sở hạ tầng

Ngồi những chủ đầu tư hạ tầng KCN, cịn cĩ một số đơn vị cung cấp dịch vụ hạ tầng KCN (ngồi những doanh nghiệp nhà nước chuyên ngành) như sản xuất kinh doanh điện, nước, dịch vụ viễn thơng, đầu tư hạ tầng cấp 2 (thuê đất trong KCN đầu tư hạ tầng và cho thuê lại cấp 2).

Bảng 2.6 : Các loại hình cơng ty đầu tư kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến 2004

Stt Loại cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN Số đơn vị Số KCN

1 Doanh nghiệp Nhà nước 6 10

2 Doanh nghiệp cổ phần – Nhà nước khống chế 3 3 3 Liên doanh (doanh nghiệp NN – nước ngồi) 2 2

4 Tư nhân 1 1

Tổng cộng 12 16

Nguồn : Ban quản lý các khu cơng nghiệp Đồng Nai

Hầu hết các đơn vị hạ tầng đều là doanh nghiệp Nhà nước (10/16KCN), 5 liên doanh, chỉ 1 đơn vị tư nhân. Thuận lợi là các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương cĩ thể chỉ đạo các đơn vị theo chủ trương từng thời kỳ, một số đơn vị cĩ nhiều kinh nghiệm xây dựng hạ tầng và xúc tiến đầu tư. Điển hình cĩ Cơng ty phát triển KCN Biên Hịa (Sonadezi) đã đầu tư thích đáng và được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngồi nên đã tạo nên thành cơng KCN Biên Hịa II, Gị Dầu, đang chỉnh trang KCN Biên Hịa I và xây dựng KCN Long Thành. Tuy nhiên, một số cơng ty cĩ tâm lý ỷ lại, thiếu vốn, thiếu chuyên mơn, xúc tiến đầu

tư yếu hoặc một số đơn vị thuộc tổng cơng ty (03 đơn vị), thường chờ quyết định của tổng cơng ty nên triển khai chậm. (Xem phụ lục 3 : Các đơn vị đầu tư kinh

doanh hạ tầng các KCN Đồng Nai)

2.2.4.2. Tình hình cho thuê đất của các cơng ty hạ tầng khu cơng nghiệp

Tính đến tháng 12 năm 2004, tại 16 KCN Đồng Nai đã cho thuê được 1.941ha, chiếm khoảng 57,72% diện tích dành cho thuê (tỷ lệ lấp đầy cao hơn mức bình quân chung là 42% ). Một số KCN đạt tỷ lệ lấp đầy cao là Biên Hịa II, Tam Phước (gần 100%), Gị Dầu (85%), riêng KCN Biên Hịa I được chỉnh trang từ năm 2001 đã đầy sẵn. Một số KCN cĩ nhiều doanh nghiệp trước khi thành lập nên tỷ lệ lấp đầy các KCN vẫn khơng tăng nhiều (Xem phụ lục 4: Tổng

hợp đất cho thuê và hạ tầng các KCN Đồng Nai).

Với diện tích cho thuê như trên (chiếm khoảng 24% diện tích so với cả nước) các KCN tỉnh Đồng Nai đã thành cơng bước đầu nếu xét về chỉ tiêu lấp đầy KCN. Ngồi ra tỉnh cũng đang tiến hành thủ tục thành lập thêm 02 KCN đã cĩ nhiều nhà đầu tư là KCN Bàu Xéo, Ơng Kèo (diện tích 800ha, đã cho thuê hoặc giới thiệu địa điểm 500 ha).

2.2.4.3. Chi phí và nguồn vốn đầu tư hạ tầng khu cơng nghiệp

Chi phí đầu tư hạ tầng KCN tương đối cao và mức độ đầu tư cũng khác nhau giữa các KCN. Tính đến 31/12/2004, các KCN cĩ mức đầu tư hạ tầng tương đối cao là Amata (24,13 triệu USD), Loteco (22,71 triệu USD), Biên Hịa II (16,7 triệu USD), Nhơn Trạch I (9,75 triệu USD), các KCN khác khoảng từ 2 ->3 triệu USD (Xem phụ lục 4).

Những KCN cĩ vốn đầu tư lớn thì hạ tầng cơ bản hồn chỉnh, phục vụ tốt cho các nhà đầu tư. Một số KCN cĩ hạ tầng kém, chủ yếu là khai thác hạ tầng sẵn cĩ của Nhà nước (như đường giao thơng, …) thì khơng đáp được yêu cầu của nhà đầu tư. Nhìn chung các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN cĩ các đặc điểm sau:

- Các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN đều cĩ nguồn vốn khơng lớn, trong khi đĩ một số cơng ty đầu tư một lúc vào 2 – 3 KCN nên tình trạng thiếu vốn càng trầm trọng.

- Hiện nay các cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN được thế chấp đất giao để vay vốn ngân hàng, tuy nhiên nguồn vốn vay này thường ngắn hạn và chưa đáp ứng đủ nhu cầu.

- Nguồn vốn từ cho thuê mặt bằng : nguồn vốn này thường chiếm khoảng 50%, nhưng trong giai đoạn đầu chưa cĩ nguồn thu hoặc thu rất ít do chưa cĩ nhiều nhà đầu tư, đặc biệt đối với những KCN khơng cĩ nhiều lợi thế về vị trí địa lý như khu vực Sơng Mây, Tân Phú, Long Khánh. Nếu cơ sở hạ tầng khơng được đầy đủ thì khĩ kêu gọi vốn đầu tư, nhất là vốn đầu tư nước ngồi. Như vậy vốn đầu tư từ nguồn này chiếm tỷ trọng cao trên tổng vốn đầu tư nhưng chưa cĩ cơ sở chắc chắn, độ tin cậy khơng cao, phụ thuộc nhiều vào các nhà đầu tư.

Qua phân tích trên cho thấy nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng là một vấn đề cần được giải quyết sớm, nếu khơng sẽ cĩ rất nhiều khĩ khăn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội như vấn đề ơ nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội, sức khoẻ người lao động, an ninh trật tự và an tồn xã hội…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)