Khái niệm và phân loại quy trình kiểm toán

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 127 - 128)

- Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của KTNN.

1.1.2. Khái niệm và phân loại quy trình kiểm toán

Quy trình kiểm toán đ−ợc hiểu nh− là: “Chính là trình tự và nội dung các b−ớc công việc của KTV phải thực hiện để hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình đã đ−ợc cụ thể hoá thành các mục tiêu của cuộc kiểm toán”4.

kết cấu của quy trình kiểm toán thông th−ờng bao gồm 4 giai đoạn cơ bản: - Chuẩn bị kiểm toán;

- Thực hiện (thực hành) kiểm toán; - Báo cáo kiểm toán;

- Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán

ở mỗi giai đoạn kiểm toán phải thể hiện đầy đủ 3 nội dung cốt yếu sau: - Trình tự các b−ớc công việc mà KTV phải tuân thủ;

- Các ph−ơng pháp kỹ thuật kiểm toán mà KTV phải thực hiện

- Trình độ, năng lực KTV cần phải có để thực hiện các công việc đó.

Các loại qui trình kiểm toán

Quy trình kiểm toán chung: là một quy trình có kết cấu gồm 4 giai đoạn và 3

nội dung cơ bản nêu trên, nh−ng mang tính định h−ớng, làm khuôn mẫu cho tất cả các cuộc kiểm toán, không phụ thuộc vào cách thức tiến hành trong tr−ờng hợp cụ thể,

Quy trình kiểm toán các lĩnh vực chuyên ngành: Trên cơ sở quy trình kiểm

toán chung, kết hợp với việc xem xét các khía cạnh đặc điểm về tổ chức bộ máy, loại hình hoạt động, hình thành nên các quy trình kiểm toán chuyên ngành nh−:

- Quy trình kiểm toán Báo cáo Quyết toán NSNN - Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính DNNN - Quy trình kiểm toán Quyết toán Dự án ĐT-XDCB

- Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính Ngân hàng Nhà n−ớc - Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính Ngân hàng Th−ơng mại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)