Cách thức tiến hành

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 100 - 102)

g) Quy trình lập và xét duyệt báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm (ban hành theo Quyết định 07/1999/QĐ-KTNN ngày 15/12/

3.3.2. Cách thức tiến hành

Để tiếp tục hoàn thiện Hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán, phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá một cách tổng thể để rút ra những −u điểm và những hạn chế, bất cập cần bổ sung sửa đổi đối với từng nội dung của chuẩn mực và từng quy trình kiểm toán cụ thể theo trình tự các b−ớc:

B−ớc 1. Tổ chức kiểm tra, rà soát Hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán hiện đang áp dụng: Hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán nhà n−ớc đ−ợc ban hành và đ−a vào sử dụng từ năm 2000, sau gần 5 năm hoạt động đã đủ điều kiện thực tiễn để đ−a ra ý kiến nhận xét, đánh giá về −u điểm và những tồn tại, bất cập. Để có những giải pháp hoàn thiện hiệu quả cần tổ chức nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện trên hai góc độ, cả lý luận và thực tiễn, trong đó đặc biệt chú ý đến kết quả ứng dụng trong thực tiễn của hoạt động kiểm toán

Đánh giá việc ứng dụng thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, để thu đ−ợc kết quả tốt cần lựa chọn các đối t−ợng khảo sát một cách thích hợp nhằm thoả mãn các mục tiêu đặt ra, đồng thời cũng cần phải xác định cụ thể các nội dung trọng tâm, trọng điểm cần nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi đối với hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán, bằng cách:

+ Thu thập các ý kiến tham gia đánh giá, nhận xét của các tổ kiểm toán và kiểm toán viên, đặc biệt chú ý các ý kiến tham gia của các kiểm toán giầu kinh nghiệm;

+ Thu thập các ý kiến tham gia đánh giá, nhận xét của các đoàn kiểm toán và các kiểm toán chuyên ngành, kiểm toán nhà n−ớc khu vực; các đơn vị nghiên cứu, tham m−u của Kiểm toán Nhà n−ớc;

+ Thu thập các ý kiến tham gia của các nhà khoa học, cán bộ quản lý trong và ngoài ngành, các cơ quan nghiên cứu, các tr−ờng đại học và các đơn vị, doanh nghiệp kiểm toán độc lập;

Ngoài việc thu thập ý kiến đánh giá, nhận xét của các nhân, đơn vị, Kiểm toán Nhà n−ớc có thể tổ chức một số cuộc kiểm toán mẫu trên cơ sở vận dụng đầy đủ hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán. Từ đó đ−a ra ý kiến đánh giá, nhận xét về thực trạng của việc áp dụng hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán, làm cơ sở cho việc đề xuất ph−ơng h−ớng và các giải pháp hoàn thiện.

Cơ quan, đơn vị nghiên cứu tập hợp, phân loại các ý kiến tham gia, đặc biệt chú ý những vấn đề tồn tại, bất cập cần bổ sung sửa đổi; đối chiếu giữa lý luận với thực tiễn để xác định rõ các nguyên nhân tồn tại; cơ sở đ−a ra các giải pháp, ph−ơng h−ớng đề xuất hoàn thiện. Chuẩn bị nội dung để tổ chức hội thảo khoa học.

B−ớc 2. Tổ chức hội thảo khoa học ở các cấp độ khác nhau: Việc tổ chức hội thảo nên tổ chức ở nhiều cáp độ khác nhau, tập hợp đ−ợc nhiều ý kiến để tổng hợp trí tuệ tập thể. Để thu đ−ợc kết quả tốt trong các cuộc hội thảo, cần chuẩn bị tốt nội dung hội thảo.

Đối với các cuộc hội thảo ở cấp độ thấp ( phòng kiểm toán, kiểm toán nhà n−ớc chuyên ngành và khu vực) nên tổ chức hội thảo theo từng chuyên ngành hẹp của từng lĩnh vực kiểm toán cụ thể; tổng hợp kết quả hội thảo, chuẩn bị nội dung hội thảo ở cấp độ cao hơn.

Đối với các cuộc hội thảo của Kiểm toán Nhà n−ớc cần có sự tham gia đông đảo của các nhà khoa học, kiểm toán viên giầu kinh nghiệm; cán bộ quản lý trong và ngoài ngành.

B−ớc 3. Dự thảo bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán: Đơn vị đ−ợc giao nhiệm vụ chủ trì trên cơ sở tiếp thu ý kiến tham gia, đóng góp của các tập thể, cá nhân hoàn thiện bản dự thảo.

B−ớc 4. Tổ chức lấy ý kiến than gia, đóng góp vào dự thảo: Sau khi hoàn thành dự thảo, Kiểm toán Nhà n−ớc gửi bản dự thảo đến các đơn vị thuộc

và trực thuộc trong toàn ngành, các nhà khoa học và một số đơn vị có liên quan, để xin ý kiến tham gia đóng góp vào dự thảo.

B−ớc 5. Hoàn thiện dự thảo trình Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc ký ban hành: Sau khi tiếp thu ý kiến tham gia, đóng của các đơn vị, cá nhân đơn vị đ−ợc giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo hoàn thiện dự thảo, phối hợp với đơn vị chức năng trình Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc ký ban hành.

B−ớc 6. Tổ chức thực hiện: Sau khi ban hành hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán, Kiểm toán Nhà n−ớc tổ chức tập huấn cho toàn thể cán bô, kiểm toán viên họp tập năm vững nội dung của chuẩn mực, quy trình. Triển khai áp dụng một cách thống nhất trong toàn ngành.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)