Tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy qua 03 nă m

Một phần của tài liệu 218185 (Trang 37)

Bảng 3.3: Tình hình hoạt động của Nhà máy qua 03 năm

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Tổng doanh thu 66.166,53 82.940,78 82.326,59 Tổng chi phí 64.596,81 79.566,98 77.129,58

Lợi nhuận trước thuế 2.092,96 4.498,39 6.929,35 Thu nhập bình quân CB-CNV 1,78 2,53 3,80

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH KT QU HOT ĐỘNG KINH DOANH TI NHÀ MÁY GCH CERAMIC AN GIANG

4.1. Đánh giá tng quát bng báo cáo KQHĐKD

Bảng 4.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh l2008/2007 ệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Mức % Mức % 1. DTBH&CCDV 65.657,37 82.108,95 81.928,76 16.451,58 25,06 (180,19) (0,22) 2. Khoản giảm trừ 265,92 165,23 243,88 (100,69) (37,86) 78,65 47,60 3. DT thuần 65.391,45 81.943,72 81.684,88 16.552,27 25,31 (258,84) (0,32) 4. GVHB 54.567,74 68.242,73 62.051,81 13.674,99 25,06 (6.190,92) (9,07) 5. LN gộp 10.823,71 13.700,99 19.633,07 2.877,28 26,58 5.932,08 43,30 6. DT HĐTC 0,00 4,53 39,68 4,53 35,15 775,94 7. CP TC 4.359,36 3.619,09 4.306,86 (740,27) (16,98) 687,77 19,00 8. CPBH 3.233,45 4.235,50 4.948,58 1.002,05 30,99 713,08 16,84 9. CP QLDN 1.785,65 2.328,57 4.062,09 542,92 30,40 1.733,52 74,45 10. LN thuần 1.445,25 3.522,36 6.355,22 2.077,11 143,72 2.832,86 80,43 11. TN khác 775,08 992,53 602,03 217,45 28,06 (390,50) (39,34) 12. CP khác 127,37 16,50 27,90 (110,87) (87,05) 11,40 69,09 13. LN khác 647,71 976,03 574,13 328,32 50,69 (401,90) (41,18) 14. LNTT 2.092,96 4.498,39 6.929,35 2.405,43 114,93 2.430,96 54,04 15. Thuế TNDN 523,24 1.124,59 1.732,34 601,35 114,93 607,75 54,04 16. LNST 1.569,72 3.373,80 5.197,01 1.804,08 114,93 1.823,21 54,04

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ Nhà máy gạch Ceramic An Giang) Từ bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy: tổng lợi nhuận sau thuế tăng 1.804,08 triệu đồng với tỷ lệ tăng 114,93% trong năm 2007 và tăng 54,04% trong năm 2008 tương ứng với số tiền 1.823,21 triệu đồng cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy năm sau tốt hơn năm trước. Điều đó thể hiện sự cố gắng của Nhà máy trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của Nhà máy trong quá trình kinh doanh. Bảng phân tích trên cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nhanh trong năm 2007 với tỷ lệ 143,72% tương đương 2.077 triệu đồng và trong năm 2008 có sự giảm nhẹ nhưng vẫn tăng với tỷ lệ tăng là 80,43%. Chỉ tiêu lợi nhuận khác tăng 50,69% trong năm 2007 và có chiều hướng giảm trong năm 2008 với tỷ lệ giảm 41,18%.

Như vậy, trong khoảng thời gian 2006, 2007 Nhà máy hoạt động mạnh trong công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nguyên nhân là do trong năm này Nhà máy đã tìm ra

tăng nhanh, bên cạnh đó yếu tố giá bán sản phẩm cũng tăng nên tổng doanh thu của Nhà máy cũng tăng theo.

Khi giao dịch với các khách hàng khó tính thì các khoản giảm trừ của doanh thu cũng cần phải được quan tâm vì nếu ta thực hiện hợp đồng sai sót như chậm ngày giao hàng, hàng không đủ tiêu chuẩn nhưđã ký kết, sai quy cách,… thì khách hàng sẽ trả lại hàng, phần thiệt hại sẽ rất lớn nên Nhà máy cần quan tâm đến vấn đề này.

Nhìn vào khoản mục các khoản giảm trừ của Nhà máy qua 03 năm thì ta sẽ tập trung vào năm 2006 nhiều nhất, vì trong năm 2006 giá trị của khoản mục này là 265,92 triệu

đồng, vậy đâu là nguyên nhân?

Từ tình hình thực tế tại Nhà máy cho thấy sở dĩ có vấn đề trên là do:

+ Khi xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi về đời sống và nhận thức về thẩm mỹ của khách hàng ngày càng cao nên để có thể cung cấp một sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của khách hàng là công việc hết sức khó khăn. Đặc biệt, với những khách hàng khó tính thì họđòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm, chẳng hạn như những khách hàng ở Thành phố HCM rất khó tính khi các sản phẩm có một vài hoa văn khi nối lại không khớp với nhau hoàn toàn. Vì vậy, việc giảm giá hàng bán xảy ra nhiều đã làm tăng các khoản giảm trừ dẫn đến doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm trong năm 2006.

+ Bên cạnh đó, khi Nhà máy cho ra đời các mẫu mã mới phù hợp với nhu cầu lúc bấy giờ của khách hàng thì các mẫu mã trước đây không được tiêu thụđã được các

đại lý chuyển trả về cho Nhà máy, số lượng các mẫu mới được tiêu thụ nhiều nên khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại, và một số khoản giảm trừ các công nợ

của khách hàng, thanh lý hợp đồng làm cho trị giá hàng bán bị trả lại và các khoản giảm giá hàng bán tăng lên ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy. Kết quả hoạt động kinh doanh cũng cho thấy lợi nhuận gộp của Nhà máy tăng dần qua 03 năm. Năm 2007 tăng 26,58% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 43,30%, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán giảm nhiều trong năm 2008 nên làm cho lợi nhuận gộp trong cùng năm đó tăng mạnh.

Khi xem xét đến các chỉ tiêu chi phí thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có chiều hướng tăng. Trong năm 2007 chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 31% và 30,4% tương ứng với số tiền lần lượt là 1.002 triệu đồng và 543 triệu đồng. Qua năm 2008 thì chi phí bán hàng tăng 16,84% tương đương số tiền 713 triệu đồng và chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng với tỷ lệ lớn là 74,45% với số

tiền tăng lên là 1.734 triệu đồng.

Như vậy có thể thấy Nhà máy đã đẩy mạnh công tác bán hàng để tăng doanh thu thuần qua các năm, điều đó chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thì trị giá vốn hàng bán cũng tăng là lẽ đương nhiên. Trong trường hợp này không thể coi là khuyết điểm trong quản lý giá thành mà là sự cố gắng trong tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, chi phí bán hàng và chi phí tài chính tăng làm lợi nhuận giảm cần xem xét cụ thể có khoản chi phí bất hợp lý hay không và lãng phí ở chỗ nào.

4.2. Phân tích doanh thu, chi phí, li nhun và các ch s phn ánh kết qu hot động kinh doanh

4.2.1. Phân tích tình hình tng doanh thu

Khái quát về tình hình doanh thu, doanh thu của Nhà máy gạch Ceramic An Giang gồm các thành phần sau:

+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Doanh thu hoạt động tài chính + Doanh thu khác

’ Phân tích doanh thu theo tốc độ tăng trưởng các thành phần

Bảng 4.2: Tổng doanh thu của Nhà máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch 2007/2006 Chênh l2008/2007 ệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Mức % Mức % 1. DT thuần 65.391,45 81.943,72 81.684,88 16.552,27 25,31 (258,84) (0,32) 2. DT HĐTC 0,00 4,53 39,68 4,53 35,15 775,94 3. TN khác 775,08 992,53 602,03 217,45 28,06 (390,50) (39,34) Tổng DT 66.166,53 82.940,78 82.326,59 16.774,25 25,35 (614,19) (0,74)

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ Nhà máy gạch Ceramic An Giang) Từ bảng 4.2 cho ta thấy:

Tổng doanh thu của Nhà máy có sự biến động không đều qua 03 năm, tổng doanh thu tăng nhanh trong năm 2007 sau đó có phần giảm nhẹ vào năm 2008.

Tổng doanh thu năm 2007 tăng do các doanh thu thành phần đều tăng, cụ thể:

+ Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 25,31% so với năm 2006 tương đương với số tiền là 16.522,27 triệu đồng.

+ Doanh thu hoạt động tài chính có được từ việc chênh lệch tỷ giá không có

được trong năm 2006 nhưng bước sang năm 2007 thì Nhà máy thực hiện được 4,53 triệu đồng, và qua năm 2008 thì tăng 35,15 triệu đồng với tỷ lệ tăng mạnh là 775,94% do việc xoay đồng vốn không nhanh, tiền mặt bịứđọng nhiều trong Ngân hàng.

+ Thu nhập khác tăng 28,06% so với năm 2006 tương đương với số tiền là 217,45 triệu đồng. Nguyên nhân tăng là do Nhà máy nhận được tiền hỗ trợ lãi suất sau

đầu tư của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển và thu nhập từ một số hoạt động khác như: thu nhập từ vận chuyển, bán điện cho Công ty bao bì giấy, một số khoản nợđã bị xóa sổ nay thu hồi được, cho thuê chỗđặt máy ATM.

Vậy cả ba thành phần đều tăng đặt biệt là sự tăng nhanh của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là tác nhân chính tạo ra sựđột biến của năm 2007. Nguyên nhân của việc này là do vào năm 2007 số lượng hàng hóa Nhà máy bán ra tăng rất nhiều và giá bán mỗi sản phẩm cũng tăng do nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng làm doanh thu bán hàng ở thị trường trong nước tăng nhanh nhưng số lượng hàng hóa xuất

khẩu sang Campuchia lại có chiều hướng giảm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu giảm không có sựảnh hưởng đáng kểđối với tổng doanh thu của Nhà máy trong năm 2007.

Sang năm 2008 tổng doanh thu có phần giảm nhẹ (giảm 0,74%) so với năm 2007. Vì trong ba thành phần tạo nên tổng doanh thu của Nhà máy vào năm 2008 thì chỉ có doanh thu hoạt động tài chính tăng và tăng 35,15 triệu đồng với tỷ lệ rất lớn là 775,94%, nhưng doanh thu hoạt động tài chính chiếm một phần quá nhỏ trong tổng doanh thu nên không làm tác động cho toàn cục năm 2008, chính nhân tố doanh thu bán hàng và doanh thu khác giảm đã tác động đến tổng doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007.

Bên cạnh đó nguyên nhân từ việc tăng các khoản giảm trừ cũng làm giảm doanh thu năm 2008. Các khoản giảm trừ tăng quá nhiều do năm 2008 Nhà máy mở rộng thêm một số thị trường mới nên vẫn giữ được mức doanh thu cao, tuy nhiên vì phải bán hàng cho nhiều khách hàng mới, những khách hàng khó tính, có yêu cầu cao nên hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương mại phải nhiều nên cuối cùng làm cho giá trị các khoản giảm trừ tăng 47,6%.

Năm 2007, ngành gốm sứ xây dựng Việt Nam có bước phát triển mới cả về sản lượng, năng lực sản xuất, đầu tư phát triển và qui mô thị trường. Có thể nói sau khoảng 3 năm thị trường bất động sản trầm lắng kéo theo thị trường vật liệu xây dựng trong đó có gốm sứ xây dựng gặp nhiều khó khăn. Năm 2007, cùng với sự khởi sắc của thị trường bất động sản, Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra những thuận lợi và thời cơ mới cho ngành gốm sứ xây dựng Việt Nam để đáp ứng nhu cầu đầu tư trong nước và đầu tư

nước ngoài. Có thể nói sau 3 - 4 năm gặp quá nhiều khó khăn, hiện ngành gốm sứ xây dựng đang bắt đầu một thời kỳ phát triển mới, giá vật liệu xây dựng có xu hướng tăng cao, phần nào phản ánh đúng với sự phát triển của thị trường vật liệu xây dựng. Vì vậy, doanh thu bán hàng năm 2007 của Nhà máy đạt giá trị cao nhất là điều tất yếu. ’ Phân tích doanh thu theo tỷ trọng các thành phần

Bảng 4.3: Tỷ trọng các loại doanh thu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) 1. DT thuần 65.391,45 98,83 81.943,72 98,80 81.684,88 99,22 2. DT HĐTC 0 0 4,53 0,01 39,68 0,05 3. TN khác 775,08 1,17 992,53 1,19 602,03 0,73 Tổng DT 66.166,53 100,00 82.940,78 100,00 82.326,59 100,00

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ Nhà máy gạch Ceramic An Giang) Bảng 4.3 cho ta thấy trong cơ cấu của tổng doanh thu qua 03 năm đều có một điểm chung là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tất cả các năm, cụ thể:

- Năm 2006 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 98,83%. - Năm 2007 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 98,80%. - Năm 2008 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,22%.

Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy có sự thay đổi nhẹ trong cơ cấu này, đó là phần trăm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ có phần giảm nhẹ từ 98,83%

giảm xuống 98,80% trong năm 2007 nhưng sau đó lại tăng lên 99,22% trong năm 2008. Trong một doanh nghiệp thì lúc nào doanh thu từ bán hàng luôn luôn chiếm một tỷ trọng rất cao vì đó là hoạt động chính mang lại thu nhập và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy Nhà máy gạch Ceramic An Giang là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng chỉ cần thay đổi nhẹ trong cơ cấu này cũng là giá trị tương đối lớn về số tiền. Chẳng hạn như trong năm 2007 doanh thu khác chiếm 1,19% thì số tiền đã gần 1.000 triệu

đồng, so với các doanh nghiệp nhỏ thì đây là số tiền lớn. Do đó chỉ cần một sự biến

động nhỏ trong cơ cấu tỷ trọng của Nhà máy là đã có sự thay đổi lớn trên số tiền. ’ Phân tích doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính theo cơ cấu sản phẩm

Bảng 4.4: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm từ hoạt động kinh doanh chính

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DT theo loại sản phẩm Giá trị (Triệu đồng) % Giá trị (Triệu đồng) % Giá trị (Triệu đồng) % 1. Gạch 40 x 40cm 38.387,00 58,70 36.546,94 44,60 43.562,62 53,33 2. Gạch 30 x 30cm 6.611,25 10,11 4.060,38 4,96 4.980,54 6,10 3. Gạch 20 x 25cm 9.721,73 14,87 6.482,70 7,91 8.799,46 10,77 4. Gạch 25 x 40cm 10.646,72 16,28 34.848,50 42,52 24.327,62 29,78 5. Gạch len 24,75 0,04 5,20 0,01 14,65 0,02 Tổng DT 65.391,45 100,00 81.943,72 100,00 81.684,88 100,00

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ Nhà máy gạch Ceramic An Giang) Các loại sản phẩm tạo ra thu nhập cho Nhà máy có sự biến động trong các năm và qua

đó đã nói lên rằng Nhà máy đang có sự thay đổi qua từng năm theo chiều hướng ngày càng có lợi.

- Mặt hàng gạch 40 x 40cm: chiếm tỷ trọng cao nhất trong trong tổng doanh thu của Nhà máy và đạt tỷ trọng cao nhất vào năm 2006 là 58,7%. Nhưng nếu xét đến số

tiền thu được khi bán mặt hàng gạch 40 x 40cm thì năm 2008 đạt doanh thu cao nhất, nguyên nhân chính là do giá bán của mặt hàng này tăng cao hơn so với năm 2006.

- Mặt hàng xếp thứ nhì là gạch 25 x 40cm chiếm tỷ trọng cao và trong năm 2007 mặt hàng 25 x 40cm chiếm tỷ trọng 42,52% cao nhất trong 03 năm.

- Mặt hàng 30 x 30cm và 20 x 25cm cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu theo sản phẩm của Nhà máy. Do nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi nên số lượng các mặt hàng bán ra có phần thay đổi qua các năm. Mặt hàng 30 x 30cm có xu hướng giảm trong năm 2007 và 2008. Bên cạnh đó thì mặt hàng 20 x 25cm cũng giảm trong năm 2007 và sau đó lại tăng lên trong năm 2008. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mặt hàng gạch len tường 10 x 25cm chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh thu của Nhà máy. Do khách hàng ít có nhu cầu đối với mặt hàng này nên Nhà máy chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng.

’ Phân tích doanh thu kinh doanh theo thị trường

Doanh thu hoạt động kinh doanh của Nhà máy được chia thành hai nguồn: - Doanh thu từ thị trường trong nước.

- Doanh thu từ xuất khẩu. 61.197,91 4.459,46 81.025,86 1.083,09 81.928,76 0 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DT nội địa DT xuất khẩu Triệu đồng

Hình 4.1: Tổng doanh thu của Nhà máy

Theo nhận định và dự báo của Hiệp hội gốm sứ xây dựng, trong năm 2008 tới đây, thị

trường vật liệu xây dựng sẽ tiếp tục sôi động do nhu cầu xây dựng ở trong nước đang tăng cao.

* Đánh giá doanh thu thị trường nội địa

Hình 4.1 cho ta thấy được rằng trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của Nhà máy thì doanh thu bán hàng từ thị trường nội địa chiếm tỷ trọng rất lớn. Doanh thu bán hàng tại thị trường trong nước tăng đều qua các năm, cụ thể trong năm 2007 tăng nhanh với tỷ lệ 32,4% tương đương số tiền là 19.827,95 triệu đồng, và năm 2008 chỉ

tăng nhẹ 1,11% ứng với số tiền 902,9 triệu đồng, số liệu chi tiết về từng thị trường

Một phần của tài liệu 218185 (Trang 37)