THỦY SẢN
Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là vấn đề sống cịn của ngành thủy sản trong cả nước Campuchia nĩi chung. Thực tế nhiều năm qua, do khai thác ven bờ là chủ yếu với những ngành nghề lạc hậu làm hủy hoại và cạn kiệt dần lợi thủy sản. Thực trạng này rất đáng báo động trong phát triển thủy sản ở Campuchia.
Tình hình khai thác thủy sản Biển Hồ và bờ biển rất phức tạp. Đặc biệt, do thiếu ý thức việc đánh cá bằng chất nổ, dụng cụ điện, khai thác cá bột, giả cào đơn ven bờ, sử dụng bĩng đèn cĩ cơng suất cao khá phổ biến. Khai thác trong ngư trường bị cấm và mùa vụ cấm, sử dụng dụng cụ đánh bắt trái phép mãi diễn ra thường xuyên.
Theo cơng văn số 33 C.P của Cục thủy sản Campuchia cụ thể hĩa các chính sách của Nhà nước về bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho phù hợp với tình hình thực tế ở từng địa phương, bao gồm:
- Đã tổ chúc tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân chấp
hành các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản với các hình thức: Phổ biến, học tập, hướng dẫn thơng qua phương tịên thơng tin đại chúng, tổ chức các lớp học ngắn hạn cho ngư dân. Từ đĩ hình thành ý thức tự giác chấp hành và tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Đặt biệt, đã hình thành mạng lưới tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản khắp nơi trên tồn quốc.
- Đến cuối năm 2002, đã phát hiện và xử lý trên 1.648 trương hợp vi phạm lệnh bảo vệ nguồn lợi và phát triển nguồn lợi thủy sản, trong đĩ cĩ
1.348 khai thác tại Tole Sap và 300 trường hợp khai thác ven biển. Ngồi ra lực lượng chuyên trách bảo vệ nguồn lợi thủy sản cịn phối hợp với lực lượng biên phịng, cơng an, kiểm tra xử lý hàng chục tàu nước ngồi đánh bắt hải sản trái phép tại vùng biển Campuchia.
Tuy nhiên, lực lượng kiểm ngư cịn nhỏ bé, phương tiện thiết bị cịn thơ sơ, khơng kiểm sốt được bao quát cả ngư trường rộng lớn, thiếu ý thức làm chủ, tự giác bảo vệ nguồn lợi của nhiều ngư dân chưa cao.cơ cấu thuyền nghề lạc hậu nên tình trạng khai thác bừa bãi, phá hoại ngư trường vẫn cịn nghiêm trọng.