Xây dựng trại nuơi cá thử nghiệm và khuyến ngư cho các tỉnh và thành phố

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia (Trang 42 - 47)

- Xây dựng trung tâm bảo tồn và Viện nghiên cứu thủy sản Biển

4/ Xây dựng trại nuơi cá thử nghiệm và khuyến ngư cho các tỉnh và thành phố

thành phố

• Đẩy mạnh nuơi trịng qui mơ nhỏ cho đến qui mơ lớn • Đẩy mạnh nuơi cá cĩ giá trị kinh tế cao để xuất khẩu • Thời gian bắt đầu 2003

• Thời gian kết thúc 2010 • Ước tính 1.000.000 USD • Bắt đầu thực hiện 2003 • Kết thúc 2005

• Ước tính 1.000.000 USD

Bảng 3.4 QUY HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC (2003-2010) Bậc chuyên moan 2003- 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Trong nước Ngồi nước Ngành thủy sản nước ngọt - Bậc sau đại học - Bậc tiến sĩ Nuơi trồng 3 3 3 3 3 15 Kinh tế thủy sản 3 3 3 3 3 15 Quản trị thủy sản 3 3 3 3 3 15 Cộng 9 9 9 9 9 45 Bậc thác sĩ Thức ăn cá 5 5 5 8 8 31 Khai thác nước ngọt 5 5 5 8 8 31 Sinh học cá nước ngọt 5 5 5 8 8 31 Bệnh cá 4 4 4 4 4 20 Nuơi cá nước ngọt 5 6 8 9 10 38 Cộng 24 25 27 37 38 151 Lớp bổ dưỡng 1 năm Khuyến ngư và phát triển

nơng thơn 5 5 5 5 5 25

Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010)

Bệnh cá 5 5 5 5 5 25

Đánh giá sản lượng tổn

kho 5 5 5 5 5 25

Cộng 15 15 15 15 15 75

Lớp bồi dưỡng chuyên mơn Đánh giá sản lượng tổn kho 10 10 10 10 10 20 30 Hệ thống địa lý 10 10 10 10 10 20 30 Sản xuất cá giống 10 10 10 10 10 20 30 Đánh giá khả năng ngư cụ

khai thác

10 10 10 10 10 20 30

Quản trị nuơi trồng 10 10 10 10 10 20 30 Bảo vệ ngư trường khai

thác

10 10 10 10 10 20 30

Quản trị tồn nganh 10 10 10 10 10 20 30 Cách lấy mẫu thơng kê

thủy sản

10 10 10 10 10 20 30

Kiểm tra chất lượng nước 10 10 10 10 10 20 30 Quản trị khai thác 10 10 10 10 10 20 30 Biển Hồ

Kinh tế xã hội 10 10 10 10 10 20 30 Nuơi thức ăn tự nhiên 10 10 10 10 10 20 30 Phát triển nguồn nhân lực 10 10 10 10 10 20 30

Cộng 140 140 140 140 140 280 420

Tổng cộng 188 189 191 201 280 691

Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010) Ngành thủy sản nước

biển

Bậc sau đại học

Tiến sĩ

Quản trị ngành thủy sản 3 3 3 3 3 15 Bảo quản và chế biến

thủy sản

3 3 3 3 3 15

Sinh học biển 3 3 3 3 3 15

Cộng 9 9 9 9 9 45

Bậc thác sĩ 5 5 5 7 8 30

Bảo quản và chế biến 3 3 3 3 3 15 Kinh tế thủy sản 3 3 3 3 3 15

Sinh học biển 3 3 3 3 3 15

Nghiên cứu biển 3 3 3 3 3 15

Nuơi cá biển 3 3 3 3 3 15 Cộng 20 20 20 22 23 105 Bậc đào tạo ngắn hạn (10- 12) tháng Đĩng tàu 4 4 4 4 4 20 Sinh học biển 4 4 4 4 4 20

Ngư cụ khai thác biển 4 4 4 4 4 20 Quản trị sản lượng 4 4 4 4 4 20 Bảo quản và chế biến 4 4 4 4 4 20

Cộng 20 20 20 20 20 100

Lớp bồi dưỡng

Mơi trường biển 5 5 5 5 5 10 15 Kỹ sư hàng hải 5 5 5 5 5 10 15

Kỹ thuật khai thác biển 5 5 5 5 5 10 15 Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực 2003-2010

Thơng tin và địa lý 5 5 5 5 5 10 15 Bảo quản và chế biến 5 5 5 5 5 10 15 Sản xuất tơm giống 5 5 5 5 5 10 15 Phân tích chất lượng nước 5 5 5 5 5 10 15 Sản xuất giống cá biển 5 5 5 5 5 10 15 Nuơi trồng ven biển 5 5 5 5 5 10 15 Bảo vệ ngư trường khai

thác biển 5 5 5 5 5 10 15 Kỷ thuật cơ khí 5 5 5 5 5 10 15 Cộng 55 55 55 55 55 110 165 Tổng cộng ngành thủy sản biển 104 104 104 106 107 110 415 Tổng cộng ngành thủy sản nước ngọt và nước mặn 292 293 295 307 309 390 1.10 6

Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003

3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2010

Năm 2003 mở đầu kế hoạch cuối cùng thế kỷ mới, ngành thủy sản xây dựng chiến lược phát triển cho một giai đoạn cất cánh, với những bước phát triển vượt bậc. Để biến chiến lượcthành hiện thực, bên cạch nhân tố con người và tổ chức, cùng với nhân to khoa học và cơng nghệ, cơng tác thị trường và chất lượng cần phải được quan tâm đúng mức để cĩ thể thực hiện vai trị then chốt là động lực thực sự phát triển của ngành thủy sản lên

tâm cao mới, đặt được các mục tiêu đề ra, thực sự trở thnàh một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Để đạt được mục tiêu kế hoạch chiến lược đề ra, địi hỏi tồn ngành thủy sản phải cĩ sự phối hợp đồng bộ, khắng khít, bên cạch đĩ là sự hổ trợ kịp thời và

đúng lúc của cơ quan Nhà nước. Ngành thủy sản cần phải tiếp tục phát huy thế mạnh của Biển Hồ, biển, các vùng nước, tiềm năng cơ sở vật chất , kỹ thuệt, lao động, và thực hành tiết kiệm. Tích cực đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, ứng dụng các thành tựu của khoa học cơng nghệ tiên tiến, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, tăng cường tích luỳtừ nội bộ ngành, xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật, làm trịn ngiã vụ nộp ngân sách Nhà nước. Quan tâm đầy đủ đến cải cách hành chính, cơng tác bảo bệ và phát triển nguồn lợi thủy sản sả, thanh tra kiểm tra, đào tạo bồi dưởng cán bộ và cơng nhân lành nghề, gĩp phần tích cực bảo vệ an ninh trên vùng Biển Hồ và vùng biển Campuchia của tổ quốc.

Tuy nhiên qua trình thực hiện chiến lược là một quá trình hiện thực địi hỏi sự phân đấu liên tục khơng mệt mỏi, sẽ cĩ những tình huống mới ngồi dự kiến xẩy ra, Để theo kịp đà tiến triển chung của đất nước, ngành thủy sản Campuchia cần phải hoạt động và thực hiện đồng bộ các giải pháp và chính sách thực hiện chiến lược đi đến thành cơng.

3.5.1. Giải pháp về quản lý

Ngành thủy sản là một rất quan trộng đối với nước Campuchia và nhân dân Campuchia.Theo ước tinh tổng sản lượng cá trong 2003 là 410.500 tơn bằng 246 triệu USD. Tổng sản lượng này gĩp phần nộp ngân sách nhà nướ là 8.2 %. Cung cấp sản lượng cá là 297.000 tơn. Cá và các loại sản phẩm thủy sản khác là nguồn dĩnh dưỡng rất quan trọng bằng 75% của dĩnh dưỡng động vật.

Ngành thủy sản là một ngành rất quan trộng vì nĩ tạo việc làm cho người d9mpuchia. Khoảng 145.000 người cĩ mức thu nhập từ ngành này và khoảng 200.000 đến 300.000 hộ gia đình lược chọn ngành này làm nghề phụ của họ. Ngành thủy sản là nguồn rất quan trọng trong việc tạo thu nhập và một nghề kiếm sống của người dân Khmer, khoảng 1.7 truệu người tức là bằng 14 % của tổng dân số tồn nước.

Một phần của tài liệu Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)