- Tăng cường các hoạt động của mình với các công ty tài chính, tạo điều kiện trước mắt là cho các thành viên trong Hiệp hội tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng của ngân hàng một cách dễ dàng.
- Khuyến khích, tuyên truyền và vận động việc gia nhập Hiệp hội, giúp Hiệp hội ngày càng có uy tín, tạo cầu nối giữa Chính phủ và doanh nghiệp.
- Mở rộng quan hệ quốc tế, học hỏi các kinh nghiệm của hiệp hội giấy khu vực và quốc tế.
- Đẩy mạnh công tác thông tin (nội bộ, trong nước, tin liên đoàn công nghiệp bột giấy và giấy ASEAN – FAPPI), nhất là nâng cấp tờ thông tin công nghiệp giấy.
KẾT LUẬN
Ngành giấy được xác định là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Trong lịch sử phát triển của mình, ngành giấy Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể. Nhưng có thể nói ngành giấy Việt Nam vẫn chưa đạt được trình độ phát triển cao vào thời điểm hiện nay. Những bất cập mang tính trọng yếu vẫn chưa được giải quyết dứt điểm và có hiệu quả. Đó là tình trạng thiếu quy hoạch về vùng nguyên liệu giấy dẫn đến sự mất cân đối giữa cung cầu bột giấy của thị trường trong nước. Đó là hiện trạng lạc hậu của công nghệ và máy móc thiết bị do thiếu vốn. Và hàng loạt các bất cập về cơ chế, chính sách cho đầu tư cơ bản phát triển ngành giấy....
Vì vậy, để ngành giấy phát triển theo mục tiêu đã đề ra, Chính phủ, Hiệp hội giấy Việt Nam, Tổng công ty giấy Việt Nam và các doanh nghiệp khác trong ngành sẽ còn một đoạn đường khá dài phía trước.
Với ý định tìm tòi một số giải pháp phát triển ngành giấy, luận văn đã tập trung phân tích thực trạng ngành giấy và đề ra một số giải pháp mà cá nhân tác giả cho rằng mang tính căn cơ nhất, có tính quyết định nhất đối với sự phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam trong những năm sắp tới.
Xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô, bạn bè và gia đình tôi đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atlat địa lý Việt Nam - Nhà xuất bản Giáo dục - 2004.
2. Lịch sử ngành giấy Việt Nam - Hiệp hội giấy Việt Nam - Tổng công ty giấy Việt Nam – 2004.
3. Niên giám thống kê 2003 - Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội - 2004.
4. Thông tin công nghiệp giấy - 2003, 2004 - Tổng công ty giấy Việt Nam và Hiệp hội giấy Việt Nam.
5. Thông tin công nghiệp giấy - Số 01,02,03,04,05,06,07 và 08/2005 - Tổng công ty giấy Việt Nam và Hiệp hội giấy Việt Nam.
6. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giấy (1998 - 2010) - Tổng công ty giấy Việt Nam - 1998.
7. Website Bộ Công nghiệp: http://www.industry.gov.vn và một số tài liệu sưu tầm từ Internet.
PHỤ LỤC 1:
CÁC CHỈ TIÊU QUY HOẠCH VỀ
CÔNG SUẤT THIẾT KẾ, SẢN LƯỢNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ
(Trích Quyết định số 160/1998 /QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010) a) Các chỉ tiêu về công suất thiết kế:
Đơn vị 2000 2002 2010
Sản lượng giấy Tấn 325.000 375.000 1.050.000 Sản lượng bột giấy Tấn 216.000 435.000 1.015.000 b) Các chỉ tiêu về sản lượng:
Đơn vị 2000 2002 2010
Công suất giấy Tấn 300.000 375.000 1.050.000 Công suất bột giấy Tấn 215.000 400.000 1.015.000 c) Các chỉ tiêu về nhu cầu vốn đầu tư:
Đơn vị 1997 - 2002 2003 - 2010
Vốn đầu tư nhà máy Triệu USD
1.590 1.690 Vốn đầu tư phát triển
vùng nguyên liệu Triệu USD 1997 - 2010 320 PHỤ LỤC 2:
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 1998 - 2010
(Ban hành kèm theo Quyết định số 160/ 1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ)
Dự án Đơn vị Công suất giấy Công suất bột giấy
1. Đầu tư chiều sâu và mở rộng:
- Công ty giấy Bãi Bằng Tấn/năm 100.000 200.000
- Công ty giấy Tân Mai Tấn/năm 65.000 60.000
- Công ty giấy Đồng Nai Tấn/năm 40.000 16.000
- Nhà máy giấy Việt Trì Tấn/năm 30.000
- Các dự án khác Tấn/năm 105.000 80.000
2. Đầu tư mới:
- Liên doanh giấy Hải phòng Tấn/năm 50.000 - Nhà máy gỗ Cầu Đuống Tấn/năm 10.000
- Nhà máy bột giấy Kon Tum Tấn/năm 100.000
PHỤ LỤC 3:
VÙNG VÀ DIỆN TÍCH PHÁT TRIỂN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY
(Ban hành kèm theo Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng 9 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ)
- Tổng diện tích quy hoạch trồng mới: 640.000 ha - Tổng diện tích rừng hiện có trong vùng quy hoạch: 174.000 ha - Tổng diện tích trồng rừng tự nhiên trong vùng quy hoạch: 476.000 ha
Trồng rừng mới chia ra:
- Vùng trung du và miền núi phía Bắc (trên cơ sở đã hình thành):
135.000 ha - Vùng miền Đông Nam-bộ (trên cơ sở đã hình thành): 135.000 ha
- Vùng Tây Bắc Thanh Hóa: 50.000 ha
- Vùng Bắc Kon Tum: 90.000 ha
- Vùng Hòa Bình - Sơn La: 140.000 ha
- Vùng Bắc Kạn - Thái Nguyên: 40.000 ha
Tên dự án điểm Địa Công suất TK (tấn/năm) đầu tư Năm Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) Năm đưa vào sản xuất I. Các dự án nhóm A: 8.717,4
1.Dự án mở rộng Công ty giấy Bãi
Bằng Phú Thọ
Tăng công suất từ 55.000-100.000 tấn giấy/năm, 48.000- 61.000 tấn bột/năm
2000-
2003 1.107,9 2004
2. Dự án nhà máy bột giấy Kon Tum Kon Tum 130.000 Từ 2000 3.421 dừng thực Dự án đã hiện
3. Dự án đầu tư DC sản xuất giấy
BBCN tại Công ty giấy Việt Trì Phú Thọ 25.000
2000-
2002 583,2 2003
4. Dự án nhà máy sản xuất giấy và bột giấy Thanh Hóa
Thanh Hóa 50.000 tấn giấy, 60.000 tấn bột giấy 2002- 2007 1.582,8 2008
5. Dự án đầu tư vùng nguyên liệu
giấy Kon Tum Kon Tum 64.000 ha 2000 1.025
6. Dự án đầu tư vùng nguyên liệu giấy Thanh Hóa
Thanh
Hóa 71.879 ha 2004 997,5 2008
II. Các dự án nhóm B: 880,9
1. Xưởng sản xuất và gia công giấy
tissue Cầu Đuống Hà Nội 10.000
2001-
2002 117 2002
2. Dây chuyền đã qua sử dụng giấy in
12.000 tấn/năm tại Vạn Điểm Hà Tây 12.000
2001-
2002 76,2 2003
3. Dây chuyền sản xuất giấy bao gói công nghiệp với thiết bị đã qua sử dụng công ty giấy Hoàng Văn Thụ
Thái
Nguyên 15.000
2000-
2003 96,2 2003
4. Cải tạo mở rộng công ty giấy Tân Mai Đồng Nai 10.000 tấn giấy, 20.000 tấn bột giấy 2000- 2001 231,4 2003
5. Dây chuyền xử lý giấy vụn OCC –
Tân Mai Đồng Nai 30.000 2001-2002 60,3 2003 6. Dây chuyền sản xuất giấy tráng
phấn với thiết bị đã qua sử dụng công suất 45.000 tấn/năm tại công ty giấy Bình An
Bình
Dương 45.000 2001-2004 299,8 2004
III. Dự án nhóm C: 430,4 Tổng cộng (I + II + III) 10.028,7
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐÃ TRIỂN KHAI TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 PHỤ LỤC 4:
PHỤ LỤC 5: MÁY LÀM GIẤY
PHỤ LỤC 6:
PHỤ LỤC 7:
PHỤ LỤC 8:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI
Nguyên liệu thô Xử lý nguyên liệu - BOD - Vỏ cây - Cát sạn Nước sông (Không xử lý phèn) - BOD, COD - Hợp chất chứa Clo - Chất màu - Lignin hòa tan - Xơ sợi NaOH Cl2 NaClO Tẩy Sản xuất hóa chất NaCl NaOH Cl2 Na2CO3 HCl Xeo Giấy - BOD - Xơ sợi - Chất phụ gia Phụ gia Al2SO4)3 Ca(OH)2 Dịch đen đặc H20 Rửa Sàng - BOD
- Dịch đen loãng (NaOH, Na2S) - Hợp chất chứa lưu huỳnh
Chưng bốc Nước so g (Đã xử lý phèn) Dung dịch (NaOH, Na2S) ân Dịch đỏ Na2CO , Na2S H O23 Lò th hồiu Xút hóa Dịch xanh Ca(OH)2 Nấu Dịch trắng NaOH, Na2S Dịch ngưng
PHỤ LỤC 9:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
PHỤ LỤC 10:
BẢN ĐỒ LÂM NGHIỆP VIỆT NAM