Có thể đ−a ra những đặc điểm trong ph−ơng thức tổ chức thực hiện các cuộc KTHĐ ở các n−ớc nh− sau:
a) Về hình thức cuộc KTHĐ
Xác định đối t−ợng Kiểm toán trong các tổ chức công, KTNN th−ờng chú trọng đến các đối t−ợng:
- Các dự án, ch−ơng trình độc lập của chính phủ;
- Những nhiệm vụ chuyên biệt trong một tổ chức (Các ch−ơng trình, dự án, những hoạt động mới);
- Đối với kiểm toán một tổ chức, KTNN th−ờng tập trung vào kiểm toán một hoặc một số chức năng trung tâm của tổ chức. Tuy nhiên, một cuộc KTHĐ của tổ chức (các bộ phận, các chức năng của đơn vị) vẫn cần thiết trong thực hiện KTHĐ.
Xác định thời điểm kiểm toán trong KTHĐ KTNN các n−ớc ngoài việc sử dụng hình thức kiểm toán truyền thống là kiểm toán sau, còn chú trọng tiến hành kiểm toán tr−ớc ở các giai đoạn khác nhau: Kiểm toán tr−ớc khi tiến hành hoạt động (Kiểm toán dự toán, Kiểm toán đấu thầu...) hoặc trong khi hoạt động đ−ợc tiến hành (th−ờng đối với những ch−ơng trình, dự án có thời gian thực hiện kéo dài nhiều năm). Chính việc áp dụng các hình thức Kiểm toán theo các thời điểm khác nhau của hoạt động đã phát huy tốt hơn vai trò, hiệu lực của KTHĐ.
b) Ph−ơng pháp tổ chức cuộc kiểm toán
Ph−ơng pháp tổ chức cuộc kiểm toán đ−ợc xác định trên 2 mặt: - Tổ chức lực l−ợng KTV trong KTHĐ, cần chú trọng 3 vấn đề:
+ Lựa chọn tổ tr−ởng hoặc tr−ởng đoàn, tổ tr−ởng Kiểm toán với yêu cầu phải có kiến thức toàn diện liên quan đến hoạt động của đơn vị đ−ợc kiểm toán và năng lực quản lý tốt;
+ Các KTV trong tổ, đoàn phải có chuyên môn khác nhau để thực hiện các nội dung Kiểm toán khác nhau trong cuộc Kiểm toán;
+ Các thành viên trong đoàn phải có khả năng hợp tác trong hoạt động. - Về quan hệ quản lý, cần xác định rõ, đúng đắn vai trò của các thành viên của cuộc kiểm toán:
+ Vai trò của tổ tr−ởng, tr−ởng đoàn hết sức quan trọng; đặc biệt trong việc chỉ đạo hoạt động, kết hợp những phát hiện kiểm toán khác nhau tác động chung đến hoạt động.
+ Vai trò của từng KTV hoặc chuyên gia đ−ợc chú trọng với tính độc lập cao.
Nh− vậy, qua kinh nghiệm về ph−ơng thức tổ chức KTHĐ ở các n−ớc có thể kết luận:
- Hình thức tổ chức một cuộc KTHĐ rất đa dạng, phong phú. Việc lựa chọn hình thức tổ chức cuộc Kiểm toán nh− thế nào phụ thuộc vào mục tiêu của kế hoạch Kiểm toán năm và mục tiêu cụ thể của cuộc Kiểm toán.
- Trong tổ chức lực l−ợng KTV và quản lý cuộc Kiểm toán cần hết sức chú trọng đến xây dựng, bố trí một đội ngũ KTV có cơ cấu chuyên môn đa chuyên ngành phù hợp với đặc điểm của KTHĐ; mặt khác phải hết sức chú trọng đến việc đào tạo năng lực chuyên môn toàn diện cho tổ tr−ởng, tr−ởng đoàn Kiểm toán, đồng thời phải xác định đầy đủ và rõ vị trí độc lập về chuyên môn nghiệp vụ cho từng KTV.
2.2. Thực trạng phát triển các đơn vị SNC và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị SNCT (SNCT) ở Việt Nam