Xây dựng hàm dự tốn chi phí và chế độ khốn chi phí từng bộ phận

Một phần của tài liệu 210638 (Trang 53)

trong Cơng ty

trong Cơng ty phù hợp. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp cần cĩ sự thay đổi để chi phí được thống kê chính xác hơn.

3.4.1.1. Chi phí biến đổi, chi phí cố định

Trong phần này, chúng ta cần chú ý đến chi phí tổng hợp, cụ thể là chi phí lương, chi phí điện thoại của bộ phận kinh doanh, chi phí lương của bộ phận sản xuất vì các chi phí này cĩ giá trị tương đối lớn, cần phân định chính xác để các ước tính sau này được phù hợp.

Chi phí lương cơ bản ,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn được tính là chi phí cố định. Chi phí lương năng suất 10.000đ/tấn thành phẩm ở Phân xưởng 1 hay lương doanh thu 1‰ trên doanh thu hàng tháng ở bộ phận bán hàng sẽ được tính là chi phí biến đổi.

3.4.1.2. Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được

Việc thuyết phục các Trưởng bộ phận chuyển chi phí khơng kiểm sốt được sang kiểm sốt được là điều ưu tiên và nên làm. Việc làm này chỉ phát huy tác dụng nếu Ban Lãnh đạo Cơng ty tổ chức một số buổi họp với cán bộ quản lý cơ sở để họ hiểu và tự nguyện chuyển đổi. Tuy nhiên, cũng cĩ một vài khoản mục phí khĩ thuyết phục sự đồng thuận của bộ phận thì Phịng Kế tốn cần tách ra các chi phí này để thuận tiện và phù hợp trong việc giao khốn chi phí cho các bộ phận.

3.4.2. Phân loại các trung tâm trách nhiệm trong Cơng ty

Việc phân loại các trung tâm trách nhiệm trong Cơng ty trước đây là khá chi tiết. Tuy nhiên, theo nguyên tắc chung cần chuyển các trung tâm doanh thu, trung tâm chi phí thành trung tâm lợi nhuận và nguyên tắc cần chia nhỏ bộ phận để quản lý được sâu sát hơn, các trung tâm trách nhiệm mới được thành lập như sau:

Một phần của tài liệu 210638 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)