Về tình hình thanh toán công nợ.

Một phần của tài liệu 210097 (Trang 33 - 34)

Hiện nay, việc tìm kiếm và lôi cuốn khách hàng về phía doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Nó ảnh h−ởng rất lớn đến qúa trình kinh doanh của công tỵ Song công ty không thể cho khách nợ quá lâu, nợ với số l−ợng lớn ảnh h−ởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công ty cần có những biện pháp theo dõi và đối chiếu với công nợ, tránh tình trạng bị đối tác chiếm dụng vốn gây ra rủi ro cho công ty về mặt tài chính.

Nhìn chung để làm tốt công tác thanh toán, kế toán cần phải theo dõi th−ờng xuyên, rà soát lại tất cả các khách hàng thanh toán chậm, phân loại khách hàng trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết để có biện pháp thu hồi công nợ phù hợp với từng đối t−ợng khách hàng.

Kế toán phải th−ờng xuyên lập báo cáo về tình hình thanh toán công nợ của khách hàng gửi cho ban lãnh đạo công tỵ Công ty cần có chính sách khuyến khích trong

việc thanh toán sớm bằng cách quy định rõ tỷ lệ chiét khấu do thanh toán tr−ớc thời hạn.

Để hoạt động kinh doanh thì công ty phải lập quỹ dự phòng, kế toán nên sử dụng TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi ”.

3.Về lựa chọn ph−ơng pháp hạch toán hàng tồn kho và xác đinh giá vốn hàng bán. bán.

Việc hạch toán hàng tồn kho theo ph−ơng pháp kiểm kê định kỳ là phù hợp với thực tế của công ty th−ơng mạị Nh−ng công ty cần có biện pháp cụ thể để kiểm tra, giám sát công việc hạch toán hàng tồn kho một cách chi tiết về từng mặt hàng cả về số l−ợng và chất l−ợng.

Công ty áp dụng ph−ơng pháp tính giá hàng bán theo giá thực tế bình quân gia quyền là hợp lý, tuy nhiên giá cả của hàng hoá trên thị tr−ờng luôn luôn biến động khó có thể xác định chính xác đ−ợc giá vốn hàng bán. Do vậy, công ty cần theo dõi chi tiết hơn đối với từng mặt hàng, lô hàng theo ph−ơng pháp thực tế đích danh sao cho vừa linh động vừa chính xác.

Một phần của tài liệu 210097 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)