Đánh giá công tác thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT tỉnh H-ng

Một phần của tài liệu 210094 (Trang 39 - 41)

I. Đánh giá công tác thanh toán quốc tế tại NHNo & PTNT tỉnh H-ng Yên. tỉnh H-ng Yên.

1. Những kết quả đạt đ-ợc.

Cùng với việc phát triển các nghiệp vụ truyền thống nh- huy động tiền gửi, cho vay...Ngân hàng đã quan tâm chú trọng đến phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế.

Nghiên cứu thực hiện tốt văn bản 447/QĐ-NHNo-QHQT, quyết định 539/NHNo-QHQT, văn bản số 234/HĐQT- 08 ngày 25/05/1999 để nâng cao chất l-ợng nghiệp vụ, phát triển nghiệp vụ mới, tạo chủ động cho các chi nhánh với cơ chế linh hoạt hơn. Chấp hành tốt quy trình thanh toán Séc ngoại tệ nhằm tạo điều kiện phát triển các sản phẩm thanh toán, nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên địa bàn.

Nhìn chung hoạt động TTQT năm 2004 tăng tr-ởng tốt so với năm 2003. Tuy nhiên còn không ít những hạn chế tồn tại khách quan và chủ quan cần đ-ợc từng b-ớc khắc phục và hoàn thiện nhằm phát triển hoạt động TTQT.

2. Những tồn tại và nguyên nhân.

2.1 Tồn tại.

Nguồn vốn nội ngoại tệ nằm trong tay dân c- còn rất lớn Ngân hàng còn ch-a huy động đ-ợc, nguồn vốn ngoại tệ còn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu vay vốn trung, dài hạn của doanh nghiệp.

Việc huy động vốn tiền gửi và chi trả kiều hối bằng ngoại tệ hầu hết tập trung ở hội sở, thị xã... còn các huyện chỉ trả bằng nội tệ

Về thanh toán, mạng l-ới rộng khắp của NHNo & PTNT tỉnh H-ng Yên đang đ-ợc các Ngân hàng khác sử dụng là kênh thanh toán và chi trả kiều hối. Một số l-ợng vốn ngoại tệ đ-ợc chuyển sang VNĐ tr-ớc khi thanh toán qua NHNo tỉnh về các huyện bằng đ-ờng chuyển tiền điện tử. Kết quả là NHNo & PTNt tỉnh chỉ trung gian chuyển tiền không thu đ-ợc phí. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đặc biệt là ngoại tệ mạnh vẫn mang tính tự phát từ chi nhánh. Chi nhánh hầu nh- mới đáp ứng đ-ợc hai loại ngoại tệ là đồng USD và EURO còn các loại ngoại tệ khác nh- HKD, JYP,CHF có hoạt động nh-ng ít.

2.2 Nguyên nhân.

Năm 2004 là một năm không mấy thuận lợi đối với hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam, giá vàng và ngoại tệ có nhiều diễn biến bất th-ờng. Luật Ngân hàng đã đ-ợc ban hành nh-ng ch-a có một văn bản pháp lý mang tính hệ thống h-ớng dẫn dịch vụ thanh toán quốc tế, các Ngân hàng th-ơng mại nói chung và NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng cũng nh- NHNo & PTNT tỉnh H-ng Yên đều thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế dựa trên cơ sở các thông lệ quốc tế nh- UCP500, URC 522, UR 525...nên trong hoạt động th-ơng mại quốc tế chúng ta rất thiệt thòi khi có tranh chấp.

Chính sách quản lý kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng mở rộng nh-ng các văn bản quy định về hoạt động xuất khẩu, thuế quan hải quan ch-a ổn định, có nhiều thay đổi làm ảnh h-ởng đến hoạt động ngoại th-ơng. Thủ tục hành chính trong quản lý còn nhiều r-ờm rà. Cán cân thanh toán quốc tế th-ờng xuyên trong tình trạng nhập siêu dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu của ngoại tệ ảnh h-ởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của Ngân hàng.

Trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán còn nhiều bất cập, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu cạnh tranh ngày càng cao của thị tr-ờng.

Thị tr-ờng hoạt động chủ yếu là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Thị tr-ờng thành thị các khách hàng xuất nhập khẩu phần lớn đã có quan hệ với

Một phần của tài liệu 210094 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)