0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP : CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM ÍCH NHÂN (Trang 41 -41 )

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2009 ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu M ã số Năm 2009 Năm 2008

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 172.388.932.660 213.685.536.976 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 1.623.357.040 1.391.693.784 3. Doanh thu thuần về bàn hàng và cung cấp

dịch vụ

10 170.765.575.620 212.293.843.192

4. Giá vồn hàng bán 11 118.557.744.891 175.164.981.465 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ

20 52.207.830.729 37.128.861.727

6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 1.320250.735 1.958.471.366 7. Chi phí tài chính

Trong đó chi phí lãi vay

22 23 1.332.575.941 970.718.481 1.711.723.009 1.711.723.009 8. Chi phí bán hàng 24 25.450.267.594 16.126.045.927

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 8.114.034.319 9.313.640.928 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 18.631.203.610 11.935.923.229

11. Thu nhập khác 31 134.848.485 9.313.640.928

12. Chi phí khác 32 106.998.684 2.270.404

13. Lợi nhuận khác 40 27.849.801 127.506.802

14. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 18.659.053.411 12.063.430.031

15. Thuế 51 4.664.763.353 441.735.083

16. Lợi nhuận sau thuế 60 13.994.290.058 11.621.694.948

(Nguồn : phòng kế toán)

2.4.1. Bảng cân đối tài sản của công ty

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN

CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM ÍCH NHÂN ĐVT : VNĐ

(Nguồn : Phòng kế toán của công ty)

TÀI SẢN

Số

Năm 2008 Năm 2009

A. Tài Sản Ngắn Hạn 100 348.265.016.743 303.875.667.943

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

1. Tiền mặt

2. Tiền gửi ngân hàng

110 111 112 7.629.545.122 1.010.283.421 6.619.261.701 10.176.464.217 944.445.604 9.232.018.613 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 120 121 18.373.500.000 18.373.500.000 17.979.000.000 17.979.000.000

III. Các khoản phải thu 130 182.922.564.943 125.238.881.707 1. Phải thu khách hàng 131 165.838.526.223 115.851.478.910 2. Trả trước cho người bán 132 11.526.798.693 8.995.485.978

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -

5. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (2.054.390.802) (2.054.390.802)

IV. Hàng tồn kho 140 134.235.442.087 147.374.323.214

1. Hàng tồn kho 141 134.235.442.087 147.374.323.214

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 5.103.964.591 3.106.998.805 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 643.107.494 489.100.420 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 4.460.857.097 2.617.898.385

B. Tài Sản Dài Hạn 200 56.543.711.218 55.443.872.102

II. Tài sản cố định 220 51.821.985.968 51.463.788.652 1. Tài sản cố định hữu hình 221 35.685.477.350 35.207.972.145

- Nguyên giá 222 94.941.155.154 90.501.419.809

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (59.255.677.804) (55.293.447.664) 3. Tài sản cố định vô hình 227 12.764.332.165 12.764.332.165

- Nguyên giá 228 12.764.332.165 12.764.332.165

- Giá trị hao mòn lũy kế 229 12.764.332.165 12.764.332.165 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 3.372.176.453 3.491.484.342 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 3.925.000.000 3.925.000.000 2. Đầu tư vào công ty liên kết 252 1.675.000.000 1.675.000.000 3. Đầu tư dài hạn khác 258 2.250.000.000 2.250.000.000 V. Tài sản dài hạn khác 260 796.725.250 55.083.450 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 728.274.800 -

3. Tài sản dài hạn khác 268 68.450.450 55.083.450

NGUỒN VỐN

A. Nợ Phải Trả 300 126.944.032.940 101.920.924.930

I. Nợ ngắn hạn 310 123.319.134.329 98.264.962.144

1. Vay và nợ ngắn hạn 311 48.207.927.338 25.242.998.187 2. Phải trả cho người bán 312 53.046.489.358 48.147.285.280 3. Người mua trả tiền trước 313 3.563.452.716 913.763.336 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà

nước

314 8.657.801.843 11.925.684.495

5. Phải trả cho người lao động 315 5.860.112.887 2.792.357.498 6. Chi phí phải trả 316 2.684.620.524. 258.833..890 9. Các khoản phải trả phải nộp khác 319 1.298.729.663 8.984.039.458

II. Nợ dài hạn 330 3.624.898.161 3.655.962.786

6. Dự phòng trợ cấp mất việc 336 3.624.898.161 3.655.962.786

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 277.864.695.471 257.398.615.115

I. Vốn chủ sở hữu 410 275.959.478.207 252.597.691.351 1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 411 81.585.200.000 80.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 112.460.000.000 112.460.000.000 7. Quỹ đầu tư phát triển 417 51.509.961.947 51.509.961.947 8. Quỹ dự phòng tàì chính 418 8.627.729.404 8.627.729.404 10. Lợi nhuận chưa phân phối 420 21.776.586.856

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.905.217.264 4.800.923.764 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 919.362.924 4.967.619.424

2.Nguồn kinh phí 432 985.854.340 (166.695.660)

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 404.808.727.961 359.319.540.045

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

1. Tài sản thuê ngoài

2. Vật tư, hàng hóa giũ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi

4. Nợ khó đòi đã xử lý

5. Ngoại tệ các loại 6.466,82

6. Dự toán chi sự nghiệp dự án

Bảng 2.9 : Cân Đối Tài Sản của công ty

(Nguồn : phòng kế toán)

2.4.3. Phân tích và đánh giá kết quả kinh doanh

Bảng 2.10 :Phân tích kết quả kinh doanh của công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân

ĐVT : VNĐ

Chỉ tiêu M

ã số

Lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ này Năm 2009 Năm 2008 1. Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 349.335.402.678 389.897.553.589 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3.813.728.435 2.584.727.786

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

10 345.521.674.243 387.312.825.803

4. Giá vốn hàng bán 11 250.597.500.623 315.077.546.707 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ

20 94.924.173.620 72.235.279.096

6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 2.619574.074 2.386.103.764 7. Chi phí tài chính

Trong đó chi phí lãi vay

22 23 2.603.300.109 1.830.074.562 2.386.103.764 2.078.080.011 8. Chi phí bán hàng 24 42.346.576.113 30.226.302.751

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 18.252.948.397 16.016.712.414 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 34.340.923.095 26.300.287.684

11. Thu nhập khác 31 200.303.030 231.996.706

12. Chi phí khác 32 172.443.650 2.270.404

13. Lợi nhuận khác 40 27.859.380 229.726.302

14. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 34.368.782.475 26.530.013.986

15. Thuế 51 8.592.195.619 4.492.378.590

16. Lợi nhuận sau thuế 60 25.776.586.856 22.037.635.396

(Nguồn : phòng kế toán)

Với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 349 tỷ đồng, đạt 44,7% so với cùng kỳ năm 2008 phù hợp với mục tiêu tăng cường hoạt động bán hàng sản xuất, giảm các hoạt động ít mang lại lợi nhuận. Tổng lợi nhuận trước thuế đạt 34,4 tỷ đồng ,

tăng 29,5% so với cùng kỳ năm 2008, vượt 5% so với kế hoạch. Nhiều sản phẩm được triển khai có hiệu quả và đạt 28,8 tỷ đồng.

2.4.4. Phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn

Bảng 2.11 : Đánh giá cơ cấu tài sản - nguồn vốn

Tài Sản Năm 2008 Năm 2009 % hoàn thành

Mức đạt Tỷ lệ (%) A. Tài sản ngắn hạn 303.875.667.943 348.265.016.743 44.399.348.800 14,068 B. Tài sản dài hạn 55.443.872.102 56.543.711.218 -1.099.839.116 -1,95 Tổng tài sản 359.319.540.045 404.808.727.961 45.489.187.916 12.66

Qua bảng so sánh cơ cấu tài sản – nguồn vốn trong 2 năm 2008 – 2009, ta thấy cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng tài sản dài hạn và tài sản trong ngắn hạn. Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của công tăng mạnh do nhu cầu kinh doanh sản xuất của công ty tăng.

Nguồn Vốn Năm 2008 Năm 2009 % Hoàn thành

Mức đạt Tỷ lệ (%) A. Nợ phải trả 101.920.924.930 126.944.032.940 25.023.108.010 24,551 B. Vốn chủ sở hữu 257.398.615.115 277.864.695.471 20.466.080.356 7,951

Tóm lại cơ cấu tài sản – nguồn vốn của công ty có chút ít biến đổi là do công ty vay thêm để đàu tư cho hoạt động kinh doanh. Với mức vay có tỷ lệ thấp như thế tương đối an toàn và có xu hướng sử dụng vốn vay tốt hơn

2.4.5. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính

- Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán ngắn hạn: Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh: (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán tổng quát: (Tổng Tài sản/Tổng Nợ)

- Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Hệ số Nợ/Tổng tài sản Hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu

- Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Hệ số Vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho Hệ số Doanh thu thuần/Tổng tài sản

- Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (ROS) Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA)

Hệ số Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần Hệ số lợi nhuận trước thuế/ doanh thu

Hệ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu Hệ số lợi nhuận trước thuế/ tổng tài sản

Bảng: Các chỉ tiêu tài chính

Các chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Đơn vị

Hệ số thanh toán ngắn hạn

2,82 3,09 Lần

Hệ số thanh toán nhanh

1,73 1,59 Lần

Hệ số thanh toán tổng quát

3,18 3,52 Lần

2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Hệ số: Nợ/Tổng tài sản

31,35 28,36 %

Hệ số: Nợ/Vốn chủ sở hữu

45,68 39,59 %

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Hệ số: Vòng quay HTK

0,88 1,18 Lần

Hệ số: Doanh thu thuần/Tổng tài sản

42,18 59,08 %


4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Hệ số: (ROS)

8,19 5,47 %

Hệ số: (ROE)

5,43 4,18 %

Hệ số: (ROA)

2,98 3,89 %

Hệ số: Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu

thuần

1,09 5,62 %

Hệ số: Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu

1,08 5,64 %

Hệ số: Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu

8,11 5,43 %

Hệ số: Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài

sản

5,19 4,34 %

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu tài chính

(Nguồn: Phòng kế toán)

TSLĐ: Tài sản lưu động HTK: Hàng tồn kho

HĐKD: Hoạt động kinh doanh * Khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2009 lớn hơn nam 2008 và đều lớn hơn 1 điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoan nợ của công ty cao

- Khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng thế * Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời

- ROS: trong năm 2008 tạo ra 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 819 đồng lợi nhuận, năm 2009 100 đồng doanh thu tạo ra 547 đồng lợi nhuận.

- ROA: năm 2008 100 đồng vốn bỏ ra tạo ra được 298 đồng lợi nhuận, năm 2009 100 đồng vốn bỏ ra tạo ra được 389 đồng lợi nhuận

= > Qua 2 chỉ tiêu ta thấy tình hình tài chính của công ty là rất tốt

* Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động qua 2 năm đều rất tốt, năm sau lớn hơn năm trước cho thấy tình hình kinh doanh của công ty rất tốt

Phần 3 : Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt đống ản xuất kinh doanh của công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân

3.1. Mục tiêu và phương hướng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Hiện nay thị trường dược phẩm sôi động với sự cạnh tranh của rất nhiều công ty dược phẩm, để đứng vững và phát triển doanh nghiệp phải tự tìm cho mình hướng đi thích hợp trong từng giai đoạn, trên cơ sở thực tế của từng doanh nghiệp. Với chiến lược đúng đắn bản thân công ty phaỉ xây dựng cho mình mục tiêu, kế hoạch và những biện pháo cụ thể để có thể mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất so với các đối thủ cạnh tranh.

3.1.1. Mục tiêu và kế hoạch của công ty trong thời gian tới

 Trở thành công ty dược phẩm danh tiếng, có uy tín cao với các sản phẩm chất lượng, độc đáo từ dược liệu tại Việt Nam

 Nghiên cứu và phát triển các bài thuốc quý, cây thuốc quý của nước ta  Tạo dựng các sản phẩm vì sức khỏe người Việt

 Phát triển các giá trị thuần Việt, cố gắng từng bước xuất khẩu các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu Việt Nam ra thế giới

 Mở rộng thêm thị trường tiêu thụ trong nước

 Mức lương của cán bộ công nhân viên trong công ty phải đạt được từ 3.000.000đ trở lên

3.1.2. Phương hướng phát triển công ty 3.1.2.1. Phương hướng phát triển tiêu thụ

Công ty đang có kế hoạch mở rộng thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ở trong nước. Như mở rộng thêm các vùng miền, mở thêm các đại lý tiêu thụ sản phẩm là

• Miền Bắc : Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam...

• Miền Trung : Đà Nẵng, Thừa Thiên – Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Nam...

• Miền Nam : Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Tiền Giang, Hậu Giang, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu...

Và công ty đang có kế hoạch xuất khẩu sản phẩm của công ty sang thị trường nước ngoài như ở khu vực Đông Nam Á đang là ưu tiên vì có các nước Đông Nam Á có những đặc điểm tương đồng với nước ta.

3.1.2.2. Phương hướng phát triển sản phẩm

Để trở thành công ty dược phẩm danh tiếng, có uy tín thì công ty đã xác định phương hướng phát triển sản phẩm là phải lấy chất lượng sản phẩm, độc đáo từ dược liệu làm chủ yếu. Công ty luôn luôn phát triển các giá trị thuần Việt vào trong mỗi sản phẩm của mình. Như sản phẩm Hamega được chế biến từ cây thuốc quý của nước ta là cây Diệp hạ châu, hay các sản phẩm Bảo Xuân, An Mạch Ích Nhân... đều được chiết xuất từ cây thuốc quý của nước ta.

3.2. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh cho công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân.

3.2.1. Về mặt tổ chức

- Các bộ phận chức năng phải có đủ trình độ và năng lực đảm đương công việc của mình qua việc thực thi nhiệm vụ và tự nghiên cứu trau dồi chuyên môn

nghiệp vụ, chủ động và năng động tìm kiếm đối tác, liên doanh liên kết với các cá nhân và tập thể trong và ngoài nước để mở rộng phát triển sản xuất.

- Cần thiết phải có tăng cường năng lực công tác của phòng kế hoạch, nghiệp vụ, trước yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tình hình mới.

+ Các bộ phận nghiệp vụ chức năng quản lý phải từng bước ổn định nghiệp vụ, phân công trách nhiệm cụ thể.

+ Nâng cao trình độ chuyên môn bằng cách đảm nhận từng công tác từ khâu đầu đến khâu cuối, từ khâu giao dịch ký kết với khách hàng đến khi nghiệm thu sản phẩm, giải quyết khẩn trương chính xác công việc hàng ngày, tránh những chậm chễ sai sót gây thiệt hại đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Sắp xếp lại bộ máy văn phòng hợp lý để cán bộ công nhân viên làm việc hiệu quả hơn, nâng cao vai trò quản lý ở các bộ phận, phòng ban, thực hiện tốt các kế hoạch được giao.

+ Giữ vững đoàn kết thống nhất giữa Đảng uỷ chính quyền công đoàn và đoàn thanh niên trong Công ty.

+ Tăng cường thêm dược sỹ có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn vững vàng trong khâu bán hàng, trong khâu nghiên cứu để hướng dẫn chăm sóc khách hàng được tốt hơn nữa, nghiên cứu được nhiều sản phẩm mới độc đáo và nâng cao thêm sản phẩm chất lượng cũ.

3.2.2. Về trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty

Ngoài những cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ cao thì công ty nên cho những cán bộ nhân viên ít kinh nghiệm hay trình độ chưa vững đi học để trau dồi, nâng cao kinh nghiệm kiến thức. Cho các cán bộ nhân viên sang học hỏi tại nhưng nước có nền y học tiên tiến.

- Hoạt động tài chính của nhà máy phải theo nguyên tắc tập chung, hoạt động tài chính sẽ có quy chế vay hoặc giao vốn để đảm bảo đồng vốn có hiệu quả nhất, đồng thời tạo điều kiện cho công tác quản lý điều hành.

- Tập chung khai thác các nguồn lực về tài chính tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chú trọng nguồn vay tín dụng, các nguồn vay trong nước cũng như nguồn vay nhàn rỗi của cán bộ công nhân trong nhà máy.

- Tích cực chủ động đẩy nhanh công tác thanh quyết toán, thu hồi vốn và các khoản nợ ứ đọng tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh. Tăng cường quản lý vốn và các nguồn lực trong nhà máy để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.2.4. Về mặt đầu tư

Công ty cần phải luôn luôn thay đổi các thiết bị máy móc phụ vụ cho hoạt động thường ngày, hoạt động kinh doanh của công ty khi có hỏng hóc để tiến độ công việc được thực hiện đúng thời gian kế hoạch. Hay sửa chữa kịp thời các thiết bị máy móc bị hỏng vẫn còn sử dụng được. Đặc biệt bộ phận nghiên cứu thí nghiệm cần phải luôn thay đổi công nghệ để phù hợp với trình độ kỹ thuật hiện đại.

Để không thua kém các đối thủ cạnh tranh. Công ty cũng cần phải đầu tư điện

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP : CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM ÍCH NHÂN (Trang 41 -41 )

×