2.4.2.1 Strengths : (Điểm mạnh)
+ Cơng ty cĩ lịch sử phát triển lâu dài ,tạo được uy tín trên thương trường, khách hàng trong và ngồi nước.
+ Chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng do Nhà nước quy định.
+ Nguồn hàng xuất khẩu lớn do các đơn vị trực thuộc cung ứng.
+ Cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ khá cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm trong cơng tác xuất nhập khẩu giúp cho hoạt động Cơng ty càng tăng.
+ Cơng ty tạo được sự tín nhiệm với ngân hàng đây là điều kiện thuận lợi cho Cơng ty trong việc vay vốn để kinh doanh.
2.4.2.2 Weaks : (Điểm yếu)
+ Chủ yếu bán hàng theo điều kiện FOB, chưa sử dụng nhiều các điều kiện giao hàng khác nhằm đạt lợi nhuận cao hơn.
+ Sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng, phong phú.
+ Cơng ty chưa cĩ bộ phận marketting riêng biệt chuyên làm nhiệm vụ bám sát thị trường nên việc nghiên cứu thị trường cịn phiến diện chỉ mang tính chất khaỏ sát sự biến động về giá cả và nhằm phục vụ cho những quyết định tức thời.
+ Vốn luơn luơn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong kinh doanh và Cơng ty luơn thiếu vốn để kinh doanh – vấn đềâ này sẽ bất lợi một khi hàng hĩa bị hút, giá cả biến động, mà Cơng ty khơng cĩ điều kiện để dự trữ hàng hĩa, dẫn đến nhiều cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ.
Cơng ty chưa được thực hiện việc nghiên cứu tồn diện nhằm đưa ra những dữ liệu phục vụ cho việc hoạch định chiến lược lâu dài.
2.4.2.3. Opportunites (Cơ hội)
+ Doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi nhất định từ Nhà nước.
2.4.2.4. Threats : (Nguy cơ thách thức)
+ Khách hànng ngày càng khĩ tính, nhu cầu họ tăng theo chiều sâu, Cơng ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh nhất là trong khu vực.
+ Giá vốn hàng xuất khẩu của Cơng ty cao, phương thức thanh tốn cịn lúng túng dẫn đến rủi ro cao và khĩ tìm đối tác.
+ Mơi trường kinh doanh bình đẳng, Nhà nước giảm bớt ưu đãi
+ Thị trường gạo khơng sơi động do khách hàng tiêu thụ nhiều gạo Việt Nam đã đánh thuế cao (Indonesia) để hạn chế nhập khẩu hoặc đẩy mạnh sản xuất trong nước (Philipine).
+ Tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay làm cho Cơng ty gặp nhiều khĩ khăn và trở ngại trong việc tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu và thị trường mới.
2.4.2.5. Kết hợp S/O :
Phát huy điểm mạnh tận dụng cơ hội :
+ Tìm hiểu thêm thị trường xuất khẩu mới để đảm bảo tiến độ phát triển về xuất khẩu của Cơng ty.
+ Với kinh nghiệm chuyên mơn sẵn cĩ của CBCNV phát huy xây dựng biện pháp cải tiền về quản lý sản xuất tạo hướng phát triển mới cho Cơng ty.
+ Nguồn hàng của Cơng ty lớn nên đẩy mạnh hơn nữa trong cơng tác xuất khẩu để tạo nguồn xuất khẩu lớn cho Cơng ty. Ngồi mục tiêu xuất khẩu trực tiếp của Cơng ty, Cơng ty nên liên kết xuất khẩu thêm thơng qua các hãng buơn xuất khẩu (Export Merchants) các liên hợp xuất khẩu (Ecport Combination), mơi giới xuất khẩu (Export Broker)
2.4.2..6. Kết hợp W/O :
Vượt qua điểm yếu, tận dụng cơ hội :
+ Xây dựng chiến lược quản lý chất lượng tồn diện, tiến đến việc nhận các chứng nhận về chất lượng. Cĩ thể nĩi đây là giấy thơng hành cho sản phẩm của Cơng ty khi tung ra thị trường thế giới.
+ Tham gia các cuộc hội chợ triển lãm trong và ngồi nước để sản phẩm được biết đến nhiều hơn
+ Thành lập bộ phận marketing riêng biệt chuyên làm nhiệm vụ bám sát thị trường và đem về Cơng ty những thơng tin mới, chính xác để Cơng ty cĩ thể nắm bắt được thơng tin nhanh chĩng, chính xác nhất nhằm đưa ra quyết định đúng đắn và kịp thời.
+ Cơng ty luơn luơn bị thiếu vốn để khắc phục Cơng ty cần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
+ Cán bộ – Cơng nhân viên chú tâm hơn trong việc nghiên cứu, đưa ra những hoạch định rõ ràng cho chiến lược phát triển lâu dài của Cơng ty.
2.4.2.7. Kết hợp W/T :
Tối thiểu hĩa điểm yếu, tránh các mối đe dọa tiềm tàng :
+ Xây dựng các chương trình về nguồn lực, nhà quản lý giỏi, người lao động lành nghề.
+ Tạo cho khách hàng cảm giác an tâm, thoải mái và vừa lịng khi sữ dụng sản phẩm của Cơng ty bằng các chiến lược cạnh tranh về giá, chất lượng hồn thiện cơng tác sản xuất để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh với bao bì ngày một đổi mới đẹp hơn, bắt mắt hơn.
+ Đỏi hỏi Cơng ty phải tìm kiếm lượng đầu vào lâu dài cĩ giá rẻ bằng cách sử dụng nguyên vật liệu trong nước.
Bảng 4 : Tổng hợp ma trận SWOT Loại yếu tố
Địa điểm
của yếu tố Thuận lợi Khĩ khăn
Bên trong
Strengths (Điểm mạnh) :
- Uy tín của Cơng ty với khách hàng trong và ngồi nước.
- Nguồn hàng xuất khẩu lớn do các đơn vị trực thuộc cung ứng.
- Tự chủ về tài chính được ngân hàng tín nhiệm
Weaks : (Điểm yếu)
- Điều kiện giao hàng chưa đa dạng
- Luơn thiếu vốn trong kinh doanh - Chưa cĩ đội ngũ Marketing
chuyên biệt
- Sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng, phong phú
Bên ngồi
Opprtunities (Cơ hội) :
- Được Nhà nước ưu đãi
- Cĩ nhiều thị trường xuất khẩu tiềm năng dựa vào các Hiệp định thương mại giữa Việt Nam với các nước khác
Threats : (Nguy cơ thách thức)
- Nhu cầu của khách hàng địi hỏi ngày càng cao, cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh.
- Giá hàng xuất khơng cạnh tranh. - Thuế nhập khẩu ở các thị trường
trọng điểm tăng làm hạn chế xuất hàng qua các thị trường này. - Gặp nhiều khĩ khăn để tìm
khách hàng mới do tình hình cạnh tranh gay gắt.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :
Chương 2 là bức tranh tổng thể của Cơng ty Lương thực TP. Hồ Chí Minh về tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây, những mặt mạnh mặt yếu từ đĩ xác định vị thế cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường, đặc biệt là thị trường gạo. Trong những năm qua, Cơng ty đã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật, đi khảo sát thị trường nhiều nơi, tham gia nhiều hội chợ …. để âđẩy mạnh mở rộng phát triển thị trường gạo trong nước cũng như nước ngồi. Cơng ty đã khai thác được một số thị trường xuất khẩu gạo, duy trì được thị trường nội địa tuy thị phần của Cơng ty ở thị trường này bị giảm sút trong vài năm qua do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhận biết được về thị trường gạo của Cơng ty ở Chương 2, ta sẽ cĩ những định hướng và tìm ra giải pháp để mở rộng phát triển cĩ hiệu quả thị trường xuất khẩu gạo cho Cơng ty.
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY LƯƠNG
THỰC TP. HỒ CHÍ MINH