Cơ cấu thị trường kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty (Trang 29 - 31)

Trong giai đoạn hiện nay, kinh doanh xuất nhập khẩu trong điều kiện tình hình thế giới đầy biến động mà lệ thuộc mãi vào một thị trường chủ lực duy nhất là điều đầy rủi ro tiềm ẩn. Do đĩ kể từ khi cĩ sự suy giảm thị trường chủ lực Nga, Cơng ty đã cĩ nhiều nỗ lực cố gắng tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hĩa thị trường. Đến nay quan hệ buơn bán của Cơng ty đã trải rộng khắp các châu lục. Trong đĩ châu Á là thị trường đứng đầu với kim ngạch năm 2004 chiếm trên 50%, kế đến là thị trường châu Âu, chiếm tỷ trọng khá cao trên 40% và cuối cùng là một lượng quy mơ nhỏ ở thị trường châu Mỹ, châu Úc.

Thị trường Châu Á:

Singapore và Indonesia là hai bạn hàng lớn của Cơng ty. Năm 2003 chỉ riêng hai thị trường này đã chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty, chủ yếu là mặt hàng gạo.

Thị trường Châu Âu (chủ yếu thì thị trường Đơng Âu)

Đây cũng là bạn hàng quen thuộc của Cơng ty, trong đĩ cĩ thị trường Nga là thị trường truyền thống của các sản phẩm mì gĩi, lương thực thực phẩm chế biến khác. Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp Nga ở trạng thái tài chính thiếu lành mạnh nên Cơng ty cịn dè dặt. Ngồi một số nước Đơng Âu, các sản phẩm của cơng ty đặc biệt là gạo xuất ngày càng nhiều vào thị trường Tây Âu (Pháp, Đứcù Ý),Czech, Nam Tư … .

Thị trường Châu Mỹ:

Đây là một thị trường trung gian gạo lớn trên thế giới.

Thị trường Châu Úc:

Sang năm 2004, Cơng ty đã tìm được mối xuất hàng ở Úc mặc dù kim ngạch ở thị trường này chỉ đạt 83.600 USD tuy tỷ trọng chỉ chiếm 0.56% chủ yếu nhập khẩu gạo thơm, đĩng bao 5kg và 10kg để bán ở các siêu thị, thị trường này trong tương lai được coi là một thị trường cĩ tiềm năng rất lớn để Cơng ty xuất

gạo cĩ phẩm cấp cao như gạo jasmine, hương lài, gạo dẻo rất được khách hàng ở đây ưa chuộng.

2.2.5.2. Thị trường trong nước :

Đối với mặt hàng gạo bán tại thị trường nội địa của Cơng ty chỉ chiếm 5% thị phần là do một số nguyên nhân chính như sau:

• Cơng ty lơ là khơng tập trung đẩy mạnh mạng lưới bán gạo trong nước là chỉ lo phát triển thị trường xuất khẩu.

• Một số mạng lưới đại lý trước đây bán gạo của Cơng ty nay chuyển sang bán gạo cho tư nhân hoặc gạo Thái Lan và gạo Trung Quốc nhập lậu với giá thấp hơn giá chào của Cơng ty.

• Cơng ty đã khơng đưa ra những ưu đãi về mặt thanh tốn với các đại lý này như : cho gối đầu, trả chậm,... ngược lại cịn yêu cầu họ thanh tốn tiền ngay sau khi giao hàng. Vì trong thời gian này Cơng ty đang dồn mọi nỗ lực cho xuất khẩu mục đích thu nguồn ngoại tệ nhằm nâng cao năng lực tài chính để tranh thủ thêm thu nhập tài chính khác cĩ lợi nhuận nhiều hơn dựa trên chênh lệch giữa tỷ giá ngoại tệ so với tiền đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)