Quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 27 - 29)

I. Đặc điểm kinh tếxã hội và quá trình đô thị hóa Hà Nội –

2.Quá trình đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội:

Hiện nay, quá trình đô thị hóa diễn ra ở rất nhiều các địa phơng trên lãnh thổ Việt Nam theo tốc độ phát triển kinh tế của đất nớc và xu thế hội nhập nền kinh Việt Nam và nền kinh tế thế giới. Có nhiều vấn đề có thể bàn xung quanh vấn đề đô thị hóa và phát triển các đô thị Việt Nam, nhng đô thị hóa nói chung là một hiện tợng tất yếu.

Đặc biệt, thủ đô Hà Nội là một trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của cả nớc, nên quá trình đô thị hóa trong những năm qua diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết, đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt đô thị của thành phố. Những khu nhà cao tầng khang trang, đẹp đẽ mang dáng vẻ hiện đại, những khu vui chơi giải trí, thơng mại, du lịch, dịch vụ đã dần làm cho Hà Nội có dáng vẻ…

của một thành phố hiện đại, phát triển, tơng xứng với vị thế là thủ đô của một nớc 100 triệu dân.

Trong những năm qua, khối lợng các công trình, dự án đợc triển khai xây dựng trên địa bàn tăng rất nhanh. Các công trình đợc xây dựng nhằm hòan

thiện hệ thống cơ sở hạ tầng của thành phố, các khu vui chơi,m giải trí, các khu trung tâm thơng mại, dịch vụ, đờng xá, hệ thống thông tin liên lạc đợc xây dựng ngày càng nhiều, với chất lợng cao hơn hẳn, tạo thuận lợi cho ngời dân thủ đô nâng cao mức sống và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng: dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp. Các khu kinh tế, khu chế suất, khu công nghiệp đợc mở rộng theo hớng phát triển ra các huyện ngoại thành.

Bên cạnh số lợng các công trình đợc xây dựng ngày càng nhiều, thì chất lợng công trình cũng đợc nâng cao. Nếu nh trớc đây, việc xây dựng các công trình, dự án nhỏ lẻ, phân tán thì nay đã dần đi vào việc phát triển đồng bộ các dự án theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của cấp trên, việc xây dựng có sự quản lý và kiểm soát của chính quyền và các Ban quản lý dự án.

Nhằm nâng cao mức sống của nhân dân, tạo cho đô thị phát triển với kiến trúc đẹp và bền vững, trong giai đoạn từ năm 2000 – 2004 thành phố đã đầu t xây dựng cơ bản khoảng 75000 tỷ đồng, bình quân mỗi năm khoảng 15000 tỷ đồng cho hàng ngàn các công trình thuộc các lĩnh vực phát triển đô thị, bao gồm: công tác thiết kế quy hoạch, chuẩn bị đầu t và xây dựng các công trình trọng điểm…

Cơ cấu kinh tế thủ đô chuyển dịch theo hớng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ. Vì thế, nhu cầu về quỹ đất sử dụng cho việc xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phục vụ cho các…

mục đích phát triển của thủ đô là hết sức lớn, cần phải điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể, chi tiết và thích hợp.

Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa tại Hà Nội hiện đang gặp không ít khó khăn. Việc dân số gia tăng quá nhanh do tăng cơ học đã tạo ra sức ép rất lớn cho thành phố về việc làm, môi trờng đô thị, cải thiện điều kiện sống cho ngời dân. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng cha kịp đáp ứng cho quá trình đô thị hóa

nhanh chóng này, quy hoạch chi tiết về sử dụng đât triển khai còn chậm, tình trạng ngời dân xây dựng trái phép, không phép vẫn còn nhiều Tất cả điều đó…

đã tạo cho thủ đô không ít khó khăn cần phải giải quyết trên con đờng phát triển và hội nhập của mình.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 27 - 29)