Đền bù thiệt hại về tài sản trên đất.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC ĐỀN BÙ THIỆT HẠI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 30 - 33)

II. Những quy định của Thành phố Hà Nội về việc đền bù thiệt hạiGPMB.

B. Đền bù thiệt hại về tài sản trên đất.

Căn cứ để tính tiền đền bù nhà ở là cấp nhà và đơn giá xây dựng theo quy định của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Đơn giá đền bù nhà dới cấp 4, nhà tạm, công trình phụ theo quy định của Liên sở Tài chính - vật giá - xây dựng.

1, Đền bù thiệt hại về nhà và vật kiến trúc:

- Biệt thự và nhà cấp 1,2,3 đền bù theo giá trị còn lại và ngoài phần đợc đề bù theo giá trị còn lại chủ sở hữu tài sản còn đợc trợ cấp thêm 50% giá trị khấu hao đợc xác định tại phơng án đều bù nhng tổng mức đền bù không thấp hơn 60% so với giá xây dựng mới. Nhà cấp 4, nhà tạm d ới cấp 4, các công trình phụ đền bù theo đơn giá xây dựng mới.

- Vật kiến trúc và các công trình xây dựng khác đợc đền bù theo đơn giá dự toán do các cơ quan chuyên ngành quy định.

2, Các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị lực l- ợng vũ trang nhân dân, các tổ chức kinh tế có tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc phải phá dỡ giải phóng mặt bằng mà tài sản đó đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc thì không đợc đền bù thiệt hại về tài sản (vẫn lên phơng án đền bù) và đợc ghi giảm vốn theo giá trị còn lại trên sổ sách (tr -

ờng hợp tài sản đã đợc giao vốn). Nếu có nhu cầu xây dựng lại, phải lập dự án đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Trờng hợp tài sản nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng là tờng rào, nhà bảo vệ thì đợc đền bù đề các cơ quan, tổ chức trên xây dựng lại.

Nếu các cơ quan, tổ chức dùng một phần nguồn vốn huy động để xây dựng nhà cửa vật kiến trúc thì phần đền bù thiệt hại tài sản trả cho cơ quan, tổ chức đó theo tỷ lệ phần trăm tơng ứng với số tiền thuộc nguồn vốn huy động.

3. Mức đều bù cho chủ sử dụng nhà, đất di chuyển chỗ ở trong phạm vi thành phố tính theo diện tích sàn xây dựng bị thu hồi.

- Nhà cấp 3 trở lên : 35.000đ/m2 - Nhà cấp 4 trở lên: 25.000đ.m2

- Nhà tạm dới cấp 4 dùng làm nhà ở: 15.000đ/m2

Nhng tổng mức đền bù di chuyển cho một chủ sử dụng nhà đất tối đa không vợt quá 3.000.000đ và tối thiểu không thấp hơn 1.000.000đồng.

Trờng hợp chủ sử dụng nhà đất bị thu hồi phải di chuyển chỗ ở nếu không nhận nhà hoặc đất ở khu tái định c trong phạm vi Hà Nội mà di chuyển chỗ ở về tỉnh khác thì đợc hởng mức đền bù di chuyển là 5.000.000đ/ một chủ sử dụng đất, nhà.

4. Đối với nhà ở thuộc sở hữu nhà nớc (do cơ quan quản lý nhà cho

thuê hoặc nhà do cơ quan tự quản) phải di chuyển thì ngời thuê nhà không đợc đền bù diện tích nhà thuộc sở hữu nhà nớc mà chỉ đọc xét đền bù chi phí tự đầu t cải tạo, sửa chữa, nâng cấp theo giấy phép xây dựng, đồng thời đợc thuê hoặc mua nhà ở tại nơi khách theo giá bán thuộc sở hữu Nhà n ớc cho ngời đang thuê hoặc Nghị định 61/CP với diện tích tơng đơng nơi ở cũ. Trong trờng hợp mua nhà, nếu nơi ở mới rộng hơn nơi ở cũ thì phần diện tích nhà tăng thêm phải mua theo giá đảm bảo kinh doanh . Tiền phần đất rộng hơn đợc tính vào giá nhà bằng 100% theo khung giá đất cho Uỷ ban nhân thành phố quy định.

- Đối với nhà ở không hợp pháp (kể cả trên đất sử dụng hợp pháp và không hợp pháp khi nhà nớc thu hồi đất không đợc đền bù, mà chỉ đợc xem xét trợ cấp).

- Các vật kiến trúc và các công trình xây dựng khác xây dựng hợp pháp trên đất sử dụng hợp pháp, hợp lệ từ trớc khi công bố quy hoạch đợc đền bù theo dự toán, đơn giá do các cơ quan chuyên ngành cấp thành phố quy định.

5. Đền bù thiệt hại về mồ mả.

- Trờng hợp thành phố có quỹ đất để bố trí di chuyển mồ mả thì chủ mộ đợc đền bù phần chi phí đào bới, di chuyển, xây dựng lại và các chi phí hợp lý khác có liên quan trực tiếp nh sau:

+ Mộ đất : 600.000đ/mộ + Mộ xây: 900.000đ/mộ

+ Mộ không có chủ: 400.000đ/mộ (chủ đầu t có trách nhiệm di chuyển đơn nơi quy định).

- Trờng hợp thành phố không có quỹ đất hoặc gia đình tự do đất di chuyển mộ thì ngoài phần đền bù chi phí quy định tại phần trên, chủ mộ còn đợc hỗ trợ chi phí đất đai là: 1.000.000đ/mộ.

- Vật kiến trúc nghĩa trang đợc đền bù căn cứ vào hiện trạng, theo đơn giá dự toán do cơ quan chuyên ngành phê duyệt.

6. Đề bù thiệt hại về hoa màu, vật nuôi.

- Đối với cây hàng năm và vật nuôi trên đất có mặt n ớc thì đợc đền bù bằng giá trị sản lợng thu hoạch 1 vụ tính theo mức thu hoạch bình quân của 3 vụ trớc đó với giá nông sản, thuỷ sản thực tế ở thị trờng địa phơng tại thời điểm đền bù, do Sở tài chính - Vật giá Thành phố công bố.

- Đối với cây lâu năm, nếu cây trồng đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản thì đợc đền bù toàn bộ chi phí đầu t ban đầu, chi phí chăm sóc đến thời điểm thu hồi đất.

+ Nếu cây trồng đang trong thời kỳ thu hoạch thì đợc đền bù theo giá trị còn lại của vờn cây. Trờng hợp không xác định đợc giá trị còn lại của vờn cây thì mức đền bù tối đa bằng 2 năm sản lợng tính theo sản lợng

bình quân 3 năm trớc, theo giá nông sản tại thị trờng địa phơng tại thời điểm đền bù.

+ Nếu cây trồng đã đến thời kỳ thanh lý thì chỉ đợc đền bù bằng chi phí thanh lý.

Những trờng hợp lợi dụng việc đền bù giải phóng mặt bằng để trồng cây, giâm cây với loại cây trồng khác và số lợng vợt quá định mức kinh tế kỹ thuật thì chỉ đợc đền bù theo loại cây trồng ổn định trớc đây với định mức kinh tế kỹ thuật do cơ quan có thẩm quyền quy định.

Mọi trờng hợp đầu t, xây dựng, chôn cất, trồng mới trên đất sau khi có công bố kế hoạch hoặc thông báo giải phóng mặt bằng, nằm ngoài danh mục tài sản theo biên bản kiểm kê đều không đợc đền bù. Những trờng hợp phát sinh hợp pháp đợc xem xét giải quyết.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC ĐỀN BÙ THIỆT HẠI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w