Profile của sinh viên sư phạm trường ĐH Sư phạm TPHCM

Một phần của tài liệu 249776 (Trang 48 - 49)

Chương 5 Thực nghiệm

5.1. Profile của sinh viên sư phạm trường ĐH Sư phạm TPHCM

Profile được đề xuất bởi Long và cộng sự (2009) gồm 4 thành phần chính: Demographics, Training Experiences, Self-study Activities, Learning Demands.

Profile gồm các thông tin vềđặc điểm cá nhân như nhân thân, mức sống, thời gian tự học, khả năng giải quyết vấn đề,… được ứng dụng vào hệ thống e-Learning với mục đích cung cấp các tài nguyên học tập và tư vấn phương pháp học phù hợp với từng người học. Theo đánh giá của các chuyên gia, thì những đặc trưng như kiến thức nền, mức độ tiếp thu, khả năng tự học,… đều là các đặc trưng bắt buộc vì chúng đều có ý nghĩa quyết định đến việc tư vấn thích nghi. Chẳng hạn, nếu người học có mức độ tiếp thu tốt thì hệ thống sẽ tư vấn cho họ phương pháp học là đầu tư vào lý thuyết và giải quyết một số ít bài tập cơ bản và làm thêm bài tập nâng cao, nếu mức độ tiếp thu chậm thì nên tập trung vào phần thực hành, làm nhiều bài tập cơ bản để thông qua bài tập có thể hiểu và nắm vững lý thuyết….Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên một sốđặc trưng tùy chọn như: nguồn gốc cư trú, nơi sống, người sống cùng, tình trạng hôn nhân,.... vì không biết liệu những đặc trưng này có cần thiết cho việc hỗ trợ thích nghi hay không, có hữu ích hay không.

Kết quảđánh giá profile

Chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá đề xuất trong chương 4 và sử dụng hai tham số 0.5≤θ≤ 1 và β>1. Ý nghĩa của tham số θ là ngưỡng để xác định extra value nhằm đánh giá tính hữu ích của đặc trưng. Ý nghĩa của tham số β là ngưỡng để xác định rare value nhằm đánh giá tính hữu ích của giá trị qua đó tinh chỉnh lại miền giá trị của đặc trưng. Cụ thể, với các đặc trưng của ứng dụng này, chúng tôi chọn θ=0.8 và β=3

5.1.1. Đặc trưng ‘nguồn gốc cư trú’ Bảng 5.1.Bảng các giá trị của đặc trưng ‘nguồn gốc cư trú’

Một phần của tài liệu 249776 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)