Thực trạng tình hình các tội phạm về ma tuý:

Một phần của tài liệu Vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý (Trang 41 - 53)

I. Một số vấn đề có liên quan đến đánhgiá chứng cứ trong vụ án hình sự về ma tuý

1. Thực trạng tình hình các tội phạm về ma tuý:

1.1. Tình hình tội phạm ma tuý trên thế giới.

Hiện nay cộng đồng Quốc tế đang phải đối phó với nhiều vấn đề nhức nhối mang tính toàn cầu. Một trong những hiểm hoạ đó là tệ nạn tội phạm và tội phạm ma tuý. Vấn đề này đã trở thành thảm hoạ của cả nhân loại gây tác hại rất lớn đến nhiều mặt kinh tế, xã hội, sức khoẻ, đạo đức thậm chí ảnh hởng đến chính trị… Trên thế giới có một vài nớc, Maphia đã thao túng cả Chính phủ, thao túng nền tài chính Quốc gia. Nhìn chung ở bất kỳ Quốc gia nào ma tuý cũng tác nhân của tội phạm là cầu nối lan truyền căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.

Theo thống kê của Interpol, trong những năm qua đã thu giữ và bắt giữ các chất ma tuý với một số lợng lớn. Năm 1997 đã phát hiện và thu giữ 190.336.579 kg thuốc phiện, 2.388.658 kg Morphin, 9.666.512 kg Hêroin 112.244.260 kg Cocaine, 291.642.435 kg Cần Sa. Năm 1998 đã phát hiện thu giữ 190.334 kg thuốc phiện, 3.487 kg Morphin, 31.000 kg Hêroin 141.936 kg Cocaine, 891.462 kg Cần Sa. Theo thống kê trên thì số lợng thuốc phiện và morphin năm 1998 giảm so với năm 1997, nhng số lợng Hêroin năm 1998 lại tăng đột biến. Số lợng Cocaine cũng giảm so với năm 1997. Ngoài ra còn hàng trăm tấn ma tuý tổng hợp và các tiền chất để sản xuất ma tuý. Tội phạm ma tuý là loại tội phạm có tỷ lệ ẩn cao (90-95%) trong khi đó một số nớc báo cáo lại không đầy đủ nên chỉ đánh giá đợc phần nào tình hình tội phạm về ma tuy đã xảy ra trên thực tế gây ảnh hởng rất nhiều cho việc đánh giá chứng cứ. Tình hình hoạt động buôn lậu quốc tế không giảm. Theo báo cáo của INTERPOL, 80% các bụ bắt đợc buôn lậu ma tuý thờng diễn ra ở các vùng biên giới. Tổ chức INTERPOL cũng lu ý các nớc châu á cần tăng cờng lực lợng và các biện pháp đấu tranh và phòng chống ma tuý, đặc biệt

chú ý đến bọn buôn lậu Hêroin ở vùng "Tam giác vàng". Do bị các lực lợng chống ma tuý Châu Âu kiểm soát chặt chẽ tuyến đờng Ban Căng và vùng Địa Trung Hải, nên bọn buôn lậu Châu á đã chuyển hớng vận chuyển Hêroen từ vùng "Tam giác vàng" - Vân Nam, Trung Quốc- Hồng Kông bọn tội phạm quốc tế đã và đang hình thành những đờng dây buôn lậu mới và mở rộng các thị trờng mới nhằm thu lợi nhuận cao hơn những năm trớc. Việt Nam chính là một trong những thị trờng mà bọn tội phạm ma tuý tập trung đầu t vào và nó đã tạo ra rất nhiều những biến động về thị trờng ma tuý, ảnh hởng rất lớn đến tình trạng tội phạm ma tuý ở Việt Nam.

1.2. Tình hình các tội phạm ma tuý ở Việt Nam.

Nớc ta nằm trên bán đảo Đông Dơng, có vị trí chiến lợc quan trọng ở Đông Nam á. Diện tích là 329.600 Km2, đờng biên giới dài 7.927 Km, đợc chia làm hai tuyến, biên giới đất liền và tuyến biển, đảo. Việt Nam tiếp giáp với các nớc: Lào, Cạmphuchia, Trung Quốc, có biên giới đất liền dài 40667Km, phần lớn là những nơi xa xôi, hẻo lánh đi lại khó khăn, bờ biển dài 3.260 Km, vùng biển rộng gần 1.000.000 Km2, hàng ngàn đảo, có nhiều hải cảng, tàu bè trong nớc, quốc tế ra vào tấp nập nên thuận lợi trong việc giao dịch quốc tế nhng cũng rất khó khăn cho công tác quản lý an ninh trật tự Dân số là 77.685.500 ngời (tính đến ngày 01/7/2000) tỉ lệ tăng dân số là 1,7%, lao động thất nghiệp 10%. Việt Nam ta là nớc đang phát triển, do dân c đông đúc nên sức ép về việc làm rất lớn, nhiều ngời do hoàn cảnh đã thúc đẩy họ vào co đờng phạm tội.

Một số thành phần do ảnh hởng của lối sống xa hoa, truỵ lạc, ăn chơi đua đòi cũng đã đi vào con đờng phạm tội, một số cán bộ trong các cơ quan Nhà nớc, có cả cán bộ Đảng viên do lòng tham nên đã đi vào con đờng phạm tội, trong đó phạm tội về ma tuý chiếm một tỷ lệ cao. Trong những năm qua tình hình ma tuý n- ớc ta đang có những diễn biên phức tạp, với mức doanh thu siêu lợi nhuận của ma tuý đã đa đẩy cho tình trạng phạm tội về ma tuý ở nớc ta ngày một ra tăng đã trở thành quốc nạn. Trong 9 năm qua (từ 1993-2001) các lực lợng chức năng đã phát hiện 60.909 vụ gồm 116.716 đối tợng, thu giữ 9590,3 kg thuốc phiện và hàng triệu viên, ống tân dợc gây nghiện, cụ thể các năm đợc thể hiện nh sau:

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 KQ đối với Số vụ 904 2.778 2.584 3.813 7.025 9.110 11.768 10.300 12.627 Số đối tợng 1.653 8.179 3.998 6.651 14.266 18.772 22.835 19.500 20.862 Thuốc phiện (kg) 1.954 2.019 1.419 839,85 919 800 195,35 567 509 Hêrôin(kg) 10,55 32,3 30,98 54,75 24,3 59,902 65,69 60 33,75 Cần sa (kg) 800 495,35 2.200 888,5

Toà án nhân dân các cấp đã xét xử 28.931 vụ, 41.466 bị cáo phạm tội về ma tuý qua các năm, đạt 59,92% về số vụ và 43,25% số vụ bị can đã phát hiện cụ thể nh sau:

Năm 1993xét xử 817 vụ, 1.056 bị cáo, tăng 96,60% số bị cáo. Năm 1994 xét xử 1289 vụ, 1.777 bị cáo, tăng 68,28% số bị cáo. Năm 1995 xét xử 1445 vụ, 2.002 bị cáo, tăng 12,66% số bị cáo. Năm 1996 xét xử 2.124 vụ, 3.035 bị cáo tăng 51,60% số bị cáo. Năm 1997 xét xử 3.854 vụ, 5.922 bị cáo, tăng 95,12% số bị cáo. Năm 1998 xét xử 5.201 vụ, 7.532 bị cáo, tăng 27,18% số bị cáo. Năm 1999 xét xử 7.574 vụ, 10.927 bị cáo, tăng 45,07% số bị cáo. Năm 2000 xét xử 6.537 vụ, 9290 bị cáo, giảm 15,72% số bị cáo. Các nớc đã tuyên:

- Tử hình: 274 bị cáo, chiếm 0,66%.

- Tù chung thân: 225 v ị cáo, chiếm 0,54%.

- Tù từ 10 năm đến 20 năm: 5.541 bị cáo chiếm 13,36%. - Tù dới 7 năm: 24.931 bị cáo, chiếm 16,08%.

- Tù cho hởng án treo 2.426 bị cáo, chiếm 41,12%. - Xử lý hình thức khác: 1.393 bị cáo, chiếm 3,35%.

Số vụ phạm các tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý trong những năm qua (1993-2000) là 17.530 vụ, chiếm 60.59% số vụ và 24.955 bị cáo chiếm 60,19% số bị cáo so với các tội phạm về ma tuý nói chung.

Cụ thể qua các năm nh sau:

- Năm 1993 xét xử 329 vụ, 464 bị cáo. - Năm 1994 xét xử 441 vụ, 665 bị cáo. - Năm 1995 xét xử 638 vụ, 899 bị cáo. - Năm 1996 xét xử 1.156 vụ, 1570 bị cáo. - Năm 1997 xét xử 2.417 vụ, 3.563 bị cáo. - Năm 1998 xét xử 3.822 vụ, 5.050 bị cáo. - Năm 1999 xét xử 4.766 vụ, 7.204 bị cáo. - Năm 2000 xét xử 3.961 vụ, 5.540 bị cáo.

Theo số liệu trên, số vụ và số bị cáo đã xét xử qua các năm tăng liên tục. Cụ thể, xét xử năm 1994 tăng 34,04% số vụ và 43,32% về số bị cáo. Năm 1995 tăng 44, 67% số vụ và 35,18% số bị cáo. Năm 1996 tăng 81,19% số vụ là 74,64% số bị cáo. Năm 1997 tăng 109,08% số vụ và126,94% số bị cáo. Năm 1998 tăng 58,13% số vụ và 41,33% số bị cáo. Năm 1999 tăng 24,70% số vụ và 42,15% số bị cáo. Riêng năm 2000 giảm 16,98% số vụ và 20,59% số bị cáo.

Chỉ tính riêng 3 năm 1998, 1999 và 2000, Toà án nhân dân đã xét xử 225 bị cáo có mức án tử hình chiếm 82,11% tổng số bị cáo bị tuyên án tử hình trong 8 năm qua số bị cáo bị phạt tù chung thân là 184 chiếm 81,77% tổng số bị cáo bị án chung thân trong 8 năm qua.

Công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về ma tuý đã đạt kết quả bớc đầu nhng vẫn còn hạn chế thiếu sót. Tại Hội nghị tổng kết công tác 5 năm phòng chống ma tuý năm 1993-1997 và triển khai chơng trình hành động phòng, chống ma tuý năm 1998-2000 đồng chí Bí th Lê Khả Phiêu đã chỉ rõ "những nỗ lực của các ngành, các cấp có tác dụng hạn chế tình hình phức tạp của các tội

phạm ma tuý nhng vì sao tội phạm ma tuý vẫn có xu hớng gia tăng, phát triển ra diện rộng lây lan ra nhiều đối tợng, tính chất ngày càng nguy hiểm và gây hậu quả lớn. Trớc hết về mặt nhận thức cha làm cho mọi cấp mọi ngành mọi tầng lớp nhân dân thấy đợc tính phức tạp, nguy hiểm của ma tuý, cha coi tội phạm ma tuý nh kẻ thù của con ngời của nhân loại, trong cuộc đấu tranh phòng, chống ma tuý cha c- ơng quyết, bền bỉ, cha làm hết trách nhiệm, cha lam đủ tầm, cha phát huy đợc sức mạnh của toàn dân, của mọi lực lợng vào cuộc đấu tranh. Chính vì vậy, mà hiệu quả đạt đợc còn thấp". Đồng chí Tổng Bí th còn nêu: "phải coi ma tuý nh kẻ thù ngoại xâm". Thủ tớng Phan Văn Khải đặt vấn đề chống ma tuý thành mục tiêu u tiên ở Việt Nam. Trong chơng trình hành động của chính phủ trình bày trớc quốc hội khoá X kỳ họp thứ 6 đã xác định: "phải cứu lấy thế hệ trẻ khỏi hiểm hoạ ma tuý " Thủ t… ớng Chính phủ đã phê duyệt chơng trình Quốc gia phòng chống kiểm soát ma tuý giai đoạn 2001-2005. Quốc hội cũng đã thông qua Luật phòng, chống ma tuý vào kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá X ngày 09/12/2000. Chủ tịch nớc đã ký lệnh công bố luật phòng chống ma tuý vào ngày 21/12/2000 với những tài liệu khoa học đã đề cập khẳng định: Tăng cờng đấu tranh chống tội phạm ma tuý là yêu cầu khách quan cấp bách hiện nay.

Mặc dù bị xử lý nghiêm khắc nhng tội phạm ma tuý vẫn diễn ra rất phức tạp và theo chiều hớng gia tăng, không chỉ đơn thuần số vụ bị bắt giữ nhiều hơn tr- ớc, mà tính chất mức độ nghiêm trọng hơn:

Theo báo cáo, tình hình công tác đấu tranh chống tội phạm ma tuý năm 2001 của Cục C17 Bộ Công An bớc đầu thực hiện chơng trình hành động PCMT giai đoạn 2001-2005 của Chính phủ. Kết quả công tác đấu tranh từ 20/12/2000 đến 20/12/2001 công an, các đơn vị địa phơng đã phát hiện, bắt giữ 12.627 vụ, 20.862 đối tợng phạm tội về ma tuý, thu giữ 33,75kg hêroi, 509kg thuốc phiện, 888,5kg Cần sa, 49.444 liều gói ma tuý, 37,252 viên ATS và 121.848 ống lân dợc gây nghiện, 1 ô tô, 249 xe máy, 124 điện thoại di động 15250 USD, 159.000 đô la úc, 1698 triệu đồng cùng nhiều tang vật phạm tội khác. Trong đó có 7.093 vụ,

9.997 đối tợng buôn bán, vận chuyển; 2.954 vụ, 5.958 đối tợng tổ chức sử dụng và 2575 vụ, 4.906 đối tợng sử dụng trái phép chất ma tuý.

So với năm 2000, khám phá tăng 23,9% số vụ và 10,5% số đối tợng, thuốc phiện thu tăng 12,2%; ma tuý tổng hợp tăng 2,4 lần, thuốc tân dợc gây nghiện tăng 24,1% nhng hêroin thu giảm 31,1%, Cần sa giảm 59,1% liều gói ma tuý giảm 29,6%.

Nhìn chung qua thống kê thì tội phạm ma tuý có sự biến động rất lớn qua các năm đang có xu hớng gia tăng, và với nhiều phơng thức thủ đoạn tinh vi sảo quyệt, trong những năm qua tình hình ma tuý hoạt động rất mạnh.

2. Đặc điểm về tội phạm ma tuý ở Việt Nam.

Về tuyến, địa bàn hoạt động chúng hoạt động rất rộng ở mọi nơi, mọi chỗ, nhng điển hình vẫn là các tuyến và địa bàn.

Tuyến biên giới Việt - Lào, tập trung chủ yếu vào các tỉnh Lai Châu,Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ ạn, Hà Tĩnh, phát hiện bắt giữ chiếm 12,1% số vụ và 10,9% số đối tợng, song hêroin chiếm 55,5% thuốc phiện 55,2% số địa bàn cả nớc trong năm 2001 vừa qua.

Tuyến biên giới Việt Nam - Cam Phu Chia dài 1137 Km tiếp giáp với 9 tỉnh của nớc, nhng tập trung chủ yếu là các tỉnh Tây Ninh, Đồng Tháp, An Giang, ..., phát hiện bắt giữ chiếm 2% số vụ, 2,7% số đối tợng, song chiếm 65% tổng số thuốc tân dợc so với địa bàn cả nớc.

Tuyến biên giới Việt - Trung dài 1463 Km, giáp với 6 tỉnh của nớc ta, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, công an 5 địa phơng trên tuyến phát hiện bắt giữ chiếm 12,1% số vụ, 10,2% số đối tợng. 6,2% hêroin, 10,9% thuốc phiện và 16,4% thuốc tân dợc gây nghiện so với địa bàn cả nớc.

Tuyến hàng không nổi lên trong năm 2001 phát hiện 8 vụ buôn lậu ma tuý từ Malayxia, úc, Thái Lan, Mỹ về Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh; có vụ bắt gần 5.000 viên ATS, đồng thời qua đấy tranh chuyên án ta thông tin cho bạn đã bắt giữ 5 vụ.

Tuyến bu điện, phát hiện 3 vụ vận chuyển ma tuý từ Việt Nam đi úc và 01 vụ đi Niudiland.

Tuyến đờng thuỷ chủ yếu bọn tội phạm vận chuyển ma tuý từ Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng đi Nhật, úc và từ Hồng Kông, Trung Quốc về Hải Phòng, Quảng Ninh,...

Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm 47,9% số vụ; 51,4% số đối tợng, thuốc phiện thu chiếm 9,6%, hêrôin chiếm 23,3%, tân dợc gây nghiện chiếm 10,4%, song ma tuý tổng hợp chiếm 80% tổng số thu toàn quốc.

Tỉnh Ninh Bình là một tỉnh mới tái thành lập, kinh tế, cơ sở vật chất, kỹ thuật còn nghèo nàn. Nhng so với vị trí thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, địa hình đa dạnh trong những năm gần đây Ninh Bình đang có nhiều bớc phát triển mới. Bên cạnh sự phát triển đó tình hình tội phạm ma tuý cũng đang diễn ra khá phức tạp. Riêng năm 2001 công an Tỉnh Ninh Bình đã phát hiện và bắt giữ 139 vụ bằng 1,10% số vụ cả nớc và bằng 2,29% số vụ của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 214 đối tợng phạm tội về ma tuý bằng 1,02% số đối tợng cả nớc và bằng 1,99% số đối tợng của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Thu giữ 87.414 gam; 297 liều gói hêrôin; 16,1 gam; 21 liều thuốc phiện; 24 ống thuốc phiphophen; 4 xe máy, 7 đồng hồ các loại và nhiều dụng cụ sử dụng trái phép chất ma tuý. Đã khởi tố điều tra 78 vụ 99 bị can.

Chất ma tuý nhập lận vào nớc ta, chủ yếu là hêrôin, thuốc phiện, nhất là ma tuý tổng hợp, thuốc tân dợc gây nghiên ngày càng tăng.

Đối tợng phạm tội: đa dạng bọn buôn bán chủ yếu là số chuyên nghiệp, tái phạm có tiền án tiền sự trong đó có số đối tợng nghiện chuyển sang vận chuyển buôn bán ma tuý xảy ra ở nhiều nơi, số đối tợng ngời nớc ngoài, ngời Lào, Cam Phu Chia, Trung Quốc, thì đối tợng ngời úc, Mỹ, Thái Lan, Mianma, Malayxia, Hồng Kông... có dấu hiệu buôn bán ma tuý liên quan đến ma tuý địa bàn nớc ta ngày càng tăng hơn.

Trung Quốc thông báo cho ta bạn đã bắt giữ số vụ, đối tợng ngời Việt Nam buôn bán ma tuý sang Trung Quốc, Nhật, úc, Ucraina cũng đã bắt giữ một số đối tợng Việt kiều buôn bán ma tuý sang các nớc láng giềng.

Về hoạt động của tội phạm ma tuý trong năm 2001 vừa qua nổi lên phổ biến nh:

Tội phạm ma tuý có xu thế quốc tế hoá: tội phạm ma tuý quốc tế cấu kết với tội phạm ma tuý trong nớc vận chuyển ma tuý vào nớc ta ngày càng tăng, chúng ta đã phát hiện và phối hợp với cảnh sát Quốc tế bóc gỡ nhiều đờng dây ma tuý từ Lào, Cam Phu Chia, Trung Quốc vào Việt Nam và một số đờng dây buôn bán vận chuyển ma tuý từ Malayxia, úc, Canada, Hồng Kông, Nhật Bản vào Việt Nam tiêu thụ, và để vận chuyển đi nớc thứ 3.

Trong những năm qua, chúng ta đã bắt giữ hơn 70 công dân nớc ngoài vận chuyển ma tuý vào Việt Nam gồm các quốc tịch: 35 ngời Lào, 6 ngời Trung Quốc,

Một phần của tài liệu Vấn đề đánh giá chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án hình sự về ma tuý (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w