Mức độ sử dụng phơng tiện trực quan:

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông (Trang 25 - 26)

Trong quá trình dạy học, giáo viên và học sinh đã thực hiện một phần nhiệm vụ giáo dục. Giáo viên là ngời truyền đạt kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội đã tích lũy qua các thế hệ trớc. Để lĩnh hội đợc những kiến thức đó học sinh phải tái hiện và sáng tạo trong quá trình học tập. Hoạt động sáng tạo và tái hiện trong thực tế thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau và có mối liện hệ chặt chẽ với nhau. Một quá trình sáng tạo bất kỳ đều bắt đầu từ sự tái hiện những cái đã biết.

Phơng tiện trực quan là thiết bị hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trong quá trình dạy học. Bởi vì, phơng tiện trực quan đợc hiểu là những công cụ (phơng tiện) mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm cung cấp tri

thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua sự tri giác trực tiếp bằng giác quan.

Trong quá trình dạy học, phơng tiện trực quan giúp bài giảng của giáo viên trở nên sống động, cuốn hút đợc học sinh bởi các hiện tợng tự nhiên đợc giáo viên mô tả nh các vật thật, vật tạo hình. Các phơng tiện dạy học giúp giáo viên không trở thành ngời độc diễn trong suốt bài giảng.

Nhờ có phơng tiện trực quan giáo viên kích thích đợc tính tò mò, sáng tạo, ham hiểu biết và lòng yêu khoa học của học sinh. Phơng tiện trực quan có tầm quan trọng trong quá trình nhận thức của học sinh. Vì vậy, thông qua sự tơng tác giữa phơng pháp dạy học và phơng tiện trực quan thờng gặp hai mức độ sử dụng sau:

- Sử dụng phơng tiện trực quan để minh họa. - Sử dụng phơng tiện trực quan tìm tòi bộ phận.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học trực quan trong dạy học môn kĩ thuật công nghiệp lớp 11 phổ thông (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w