Nội dung các bài thực nghiệm Trên cơ sở của phơng pháp dạy học trực quan để xây dựng bài giảng em đã tiến hành soạn một giáo án trong

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường bất động sản ở Hà Nội và một số giải pháp xác định giá nhà đất ở Hà Nội (Trang 46 - 48)

b. Các bớc thực hiện:

3.1.2.2 Nội dung các bài thực nghiệm Trên cơ sở của phơng pháp dạy học trực quan để xây dựng bài giảng em đã tiến hành soạn một giáo án trong

học trực quan để xây dựng bài giảng em đã tiến hành soạn một giáo án trong chơng trình môn kĩ thuật lớp 11 phổ thông.

Tên bài soạn là : “Hệ thống truyền lực và bộ li hợp..

Theo nh giáo án đã soạn, phần công dụng và cấu tạo của hệ thống truyền lực, học sinh đã đợc biết qua ở bài: “Cấu tạo chung về ôtô” vì vậy phần này chỉ đề cập lớt qua. Phần bộ li hợp sẽ giảng theo phơng pháp dạy học trực quan và đi sâu hơn vì đây là trọng tâm của bài. Mục tiêu của bài dạy là học sinh phải hiểu và nắm rõ cấu tạo cũng nh nguyên tắc hoạt động của bộ li hợp ma sát khô thờng đóng. Phần này đợc tiến hành dạy nh sau:

Ban đầu khi hình thành định nghĩa bộ li hợp cho học sinh, học sinh không hiểu rõ về định nghĩa. Một số học sinh không hiểu hai trục có cùng một đờng tâm là thế nào. Nhng khi giáo viên chỉ trên tranh trực quan cho học sinh quan sát và giải thích thêm học sinh đã hiểu ra vấn đề. đồng thời giáo viên cho học sinh quan sát trên mô hình để hiểu vì sao lại gọi là li hợp, sau đó giáo viên cất mô hình chỉ để tranh trực quan dạy sang cấu tạo.

Trớc tiên, giáo viên chỉ trên tranh trực quan cho học sinh quan sát và giới thiệu nhanh các bộ phận trong li hợp cho học sinh. Sau đó, giáo viên cất tranh trực quan đa mô hình ra cho học sinh tìm các bộ phận của li hợp. Lúc này hầu nh tất cả học sinh đều tập trung vào mô hình. Nhng học sinh lại lúng túng trớc yêu cầu của giáo viên. Giáo viên đa ra các câu hỏi gợi ý cho học sinh để các em tích cực phát huy t duy lôgic của bản thân, kích thích sự tập trung suy nghĩ của

các em. Các em đã từng bớc, từng bớc tìm ra các bộ phận quan trọng trong li hợp và mối liên hệ giữa các bộ phận, chi tiết trong bộ phận li hợp.

Khi có sự hớng dẫn, tác động của giáo viên nh vậy học sinh sẽ quan sát kĩ hơn, tham gia tranh luận sôi nổi hơn, tự các em có thể đánh giá đúng sai suy luận của bản thân và đa ra kết luận chính xác.

Khi dạy về phần nguyên lý hoạt động, trên cơ sở vừa học cấu tạo của li hợp, giáo viên cho học sinh quan sát tranh trực quan và đa ra câu hỏi:

GV: Bình thờng li hợp luôn ở trạng thái đóng, chỉ khi nào cần thiết li hợp mới ở trạng thái mở. Vậy các em thử xem khi nào thì li hợp mở và khi nào thì li hợp đóng ?

Trớc câu hỏi của giáo viên nh vậy học sinh sẽ rất lúng túng nhng nó lại kích thích sự tập trung cao độ của các em, các em có thể tự mình suy luận, tự mình đa ra các phơng án.

Khi học sinh quan sát, tìm hiểu, đa ra các câu trả lời rồi thì lúc này giáo viên đa mô hình li hợp ra dạy cho học sinh. Giáo viên cho học sinh quan sát quan sát các chuyển động của li hợp và đa ra kết luận đúng nhất.

Cuối buổi, giáo viên tổng kết lại nguyên tắc hoạt động của li hợp một lần cuối cùng kết hợp với thao tác trên mô hình để khắc sâu hơn kiến thức cho học sinh. Sau đó giáo viên đa ra câu hỏi:

GV: Từ nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của li hợp, các em hãy cho biết li hợp có những nhiệm vụ gì ?

HS: Đã nêu ra 4 nhiệm vụ của li hợp .

Nói tóm lại, khi giáo viên đa ra tranh trực quan và mô hình, đặc biệt là mô hình phần lớn học sinh rất thích thú và tỏ ra tập trung với tính chất là tò mò vì sự mới lạ. Còn việc tìm hiểu về nó xem nó đợc cấu tạo ra sao ? hoạt động nh thế

giáo viên đa ra những câu hỏi mang tính gợi mở thì học sinh tự tin hơn, tích cực tham gia quan sát và tìm ra bản chất của vấn đề mà giáo viên yêu cầu. Học sinh tự quan sát, vận dụng t duy trừu tợng và tự lĩnh hội lấy tri thức.

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường bất động sản ở Hà Nội và một số giải pháp xác định giá nhà đất ở Hà Nội (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w