Sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy thực hành.

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường bất động sản ở Hà Nội và một số giải pháp xác định giá nhà đất ở Hà Nội (Trang 41 - 45)

b. Các bớc thực hiện:

2.2.2.2 Sử dụng phơng tiện trực quan trong dạy thực hành.

thực hành học sinh không chỉ quan sát, học hỏi, khám phá mà còn phải bắt ch- ớc, trực tiếp thực hiện các thao tác quan sát đợc. Khi dạy thực hành giáo viên thực hiện theo các bớc sau:

- Giáo viên giới thiệu trên tranh trực quan các chi tiết, bộ phận...; giới thiệu các thao tác, mục đích và yêu cầu kĩ thuật các thao tác, những điểm cần chú ý khi thực hiện thao tác - trình tự các thao tác.

- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu theo đúng trình tự để học sinh quan sát. Các bớc làm mẫu thao tác:

+ Định hớng thao tác cho học sinh bằng cách nêu rõ mục đích ( nhiệm vụ) của thao tác, trình tự các động tác (cử động) và phơng tiện kèm theo, yêu cầu (kết quả) cần đạt đợc...

+ Biểu diễn thao tác mẫu với tốc độ bình thờng, trong điều kiện tiêu chuẩn.

+ Biểu diễn thao tác mẫu với tốc độ chậm, chia rõ thành những động tác, cử động riêng biệt và phân tích các khâu chuyển tiếp..., nhằm giúp học sinh nắm chính xác từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.

+ Lặp lại những động tác khó, những chỗ chuyển tiếp phức tạp kết hợp với những giải thích bằng lời, chỉ ra những sai sót thờng gặp khi thực hiện.

+ Biểu diễn tóm tắt lại toàn bộ thao tác với tốc độ bình thờng để học sinh có đợc ấn tợng về tiến trình công việc.

- Học sinh làm theo mẫu.

- Giáo viên nhận xét, củng cố lại bài cho học sinh.

VD: Khi dạy bài thực hành kiểm tra động cơ bị “mất hơi”.

Mục đích của bài: Giúp học sinh nâng cao khả năng phân tích, suy đoán để giải quyết vấn đề, đồng thời làm quen với cách thức tìm ra h hỏng của động cơ.

- Trớc tiên, giáo viên giới thiệu cho học sinh mục đích bài thực hành, các bớc tiến hành kiểm tra động cơ. Giáo viên thực hiện các thao tác theo trình tự các bớc cho học sinh quan sát( Giáo viên vừa trình bày, vừa thực hiện).

GV: Theo các em có thể kiểm tra động cơ bị “mất hơi” bằng cách nào? HS: Tháo động cơ ra để trực tiếp quan sát và kiểm tra chi tiết.

GV: Các em nói đúng, tuy nhiên việc tháo ra để kiểm tra rất phức tạp, ngời ta chỉ tiến hành khi có sửa chữa lớn. Vậy các em thử nghĩ xem còn cách nào khác không?

HS: ....( Tỏ ra lúng túng)

GV: Nếu động cơ bị “mất hơi” thì nó có nổ đợc không? HS: Không nổ đợc.

GV: Nếu lúc đó đạp khởi động thì có hiện tợng gì?(giả dụ là xe máy) HS: Đạp khởi động thấy nhẹ.

GV: Nếu tháo buji, bịt tay vào lỗ lắp buji rồi đạp khởi động thì cảm giác ở tay thế nào trong các trờng hợp: Động cơ “mất hơi” và động cơ không “mất hơi”?

HS: ...(lúng túng)

Lúc này giáo viên vừa thực hiện các bớc kiểm tra vừa giảng cho học sinh hiện tợng xảy ra.

GV: Đối với động cơ bị “mất hơi” khí nén đẩy nhẹ hoặc rất yếu còn đối với động cơ không bị “mất hơi” thì khí nén đẩy rất mạnh( Tay ta chịu một lực đẩy rất mạnh bật ra ngoài kèm theo tiếng nổ của hơi bật).

Khi đã làm mẫu xong, giáo viên yêu cầu học sinh lần lợt thực hành động tác nh vừa quan sát giáo viên làm và học sinh phải tự rút ra kết luận cho bản thân.

Căn cứ vào nội dung chơng trình, đặc điểm kiến thức cũng nh tình hình giảng dạy và học tập môn kỹ thuật công nghiệp lớp 11, vận dụng các quan điểm dạy học theo phơng pháp trực quan em đã mạnh dạn đa ra các đề xuất:

- Đa ra các đề xuất về mức độ và phạm vi sử dụng phơng pháp dạy học trực quan.

- Trên cơ sở dạy học trực quan tăng cờng, phát huy tích cực, tự giác học tập, tìm tòi, nghiên cứu của học sinh phát triển t duy lôgic và năng lực kĩ thuật cho học sinh.

- Giáo viên là ngời hớng dẫn, điều khiển, định hớng hoạt động cho học sinh và đa ra kết luận chính xác nhất về kiến thức cho học sinh.

Tính hiệu quả của phơng pháp dạy học trực quan đợc kiểm chứng lại thông qua việc thực nghiệm ở chơng 3.

Chơng 3

Thực nghiệm đánh giá

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường bất động sản ở Hà Nội và một số giải pháp xác định giá nhà đất ở Hà Nội (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w