Hoàn thiện hơn nữa hệ thống phúc lợi xã hội và hệ thống bảo trợ xã hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (Trang 60 - 63)

III- Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo của huyện

2- Hoàn thiện hơn nữa hệ thống phúc lợi xã hội và hệ thống bảo trợ xã hộ

cho ngời nghèo.

2.1- Chính sách giải quyết việc làm:

Đội ngũ lực lợng lao động ở nông nghiệp, nông thôn quá lớn, tốc độ tăng nhanh, khả năng thu hút lại bị hạn chế nên lực lợng lao động bị d thừa là rất lớn.

Theo kết quả điều tra 31/12/2002 lao động của huyện Thuận Thành thì trong năm 2002, trong tổng số với tổng số lao động xã hội là 71.376 ngời lao động nông nghiệp chiếm 87,4%, lao động cha có việc làm trong nông nghiệp còn nhiều và tốc độ tăng hàng năm khoảng 1,4%. Đây là vấn đề lớn cần đợc tiếp tục quan tâm giải quyết.

Hệ số sử dụng thời gian thấp dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp cũng là do chất lợng lao động thấp (sức khoẻ và trình độ), đất đai ít, không có vốn ... Với năng suất nh vậy thu nhập của ngời dân cũng trở lên rất thấp phần lớn trong số họ là không có khả năng tích luỹ. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đói nghèo trở nên rất phổ biến của khu vực nông thôn.

* Biện pháp giải quyết việc làm:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn theo hớng giảm dần lao động thuần nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp trong các đơn vị sản xuất quy mô nhỏ.

Thứ nhất, tiến hành đa dạng hoá ngành nghề, thực hiện nguyên tắc khuyến khích ai giỏi việc gì thì làm việc ấy, trên cơ sở giao đất ổn điịnh cho các hộ gia đình đồng thời thông qua các cơ chế chính sách và các biện pháp cụ thể để từng bớc tập trung ruộng đất vào các hộ gia đình có khả năng sản xuất kinh doanh nông sản với điều kiện họ phải thu hút thêm ngời nghèo vào làm việc. Tiến hành khai hoang, cải tạo đất xấu, cố gắng khắc phục tình trạng diện tích đất nông nghiệp thấp nh hiện nay. Đa dạng hoá việc làm và thu nhập càng trở thành một hình thức phổ biến ở nông thôn.

Thứ hai, cần phát triển mạnh mẽ các ngành nghề phi nông nghiệp. Đây là xu hớng cơ bản để phát triển nông nghiệp nông thôn trong tơng lai, trong đó chú trọng đến các ngành nghề sử dụng nhiều lao động nhng cần lợng vốn ít, h- ớng đến làm hàng xuất khẩu. Phát triển mạng lới dịch vụ kèm theo để hỗ trợ các cơ sở sản xuất đó, hệ thống dịch vụ này ở nông thôn hiện nay đang ở trong tình trạng rất yếu kém, nếu phát triển đợc nó tiềm năng thu hút lao động khá lớn. Khôi phục các nghề truyền thống có giá trị cao, các làng nghề và các xí nghiệp hơng thôn sẽ gắn bó với quá trình đô thị hoá ở nông thôn.

Để thực hiện mục tiêu phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp thì Nhà nớc và tỉnh cần có những chính sách và chế độ khuyến khích các hoạt động này nh về u đãi tín dụng, giảm các loại thuế, giải quyết những vớng mắc về thị trờng.

Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác xã kiểu mới trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện và cùng có lợi ở quy mô thích hợp nh hợp tác xã liên gia đình, hợp tác xã nhóm hệ ... những mô hình hợp tác xã này sẽ tạo điều kiện cho những ngời nông thôn tập hợp sức mạnh lại và tận dụng hiệu quả hơn những thế mạnh của mỗi gia đình nh nhiều vốn vay hay nhiều lao động .…

Đây là hình thức tổ chức lao động, giải quyết việc làm có hiệu quả trong cơ chế thị trờng vì nó có nhiều u điểm nh lợi thế nhờ quy mô sản xuất lớn dễ áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, ngời chủ có khả năng làm ăn gắn bó với kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2- Phát triển cơ cấu và cung cấp tín dụng cho ngời nghèo:

Vốn là một trong những là một trong những điều kiện sản xuất cơ bản, theo số liệu thống kê điều tra năm 1999 có tới 75% số hộ nghèo thiếu vốn hoặc không có vốn để sản xuất. Đây là một lý do quan trọng làm cho các hộ nghèo không vợt lên khỏi cảnh đói nghèo đợc. Trong những năm qua, Nhà nớc đã cố gắng cải thiện sự phục vụ tín dụng này lên Ngân hàng ngời nghèo, các quỹ tín dụng nhân dân, tận dụng vốn vay cho ngời nghèo từ các dự án nớc ngoài, tỉnh cũng đã thực hiện lồng ghép các chơng trình để tạo thêm nguồn vốn cho xoá đói giảm nghèo, sử dụng với mức lãi suất u đãi cũng nh các điều kiện thuận lợi

cho ngời nghèo vay vốn. Nhng thực tế cho thấy, nông dân nghèo vẫn kém tiếp cận với tín dụng chính quy và chỉ có đợc phần lớn các tín dụng phi chính quy với lãi suất cao hơn nhiều với lãi suất của khu vực chính quy mà họ không tiếp cận đợc. Sự tiếp cận yếu kém này rõ ràng là một trở ngại lớn cho công tác xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Vì vậy, để tng khả năng tiếp cận của các hộ gia đình nghèo với tín dụng cũng nh tăng hiệu quả của các khoản vay, cần có những đổi mới thiết thực trong các lĩnh vực nh huy động vốn, phơng thức vay vốn, cơ cấu lãi suất...

Tín dụng cho ngời nghèo phải thể hiện rõ nét tính u đãi của nó dành cho ngời nghèo nh vay không cần thế chấp, vay với lãi suất thấp nhng đồng thời cũng phải nhận thức đây hoàn toàn không phải là tiền cứu trợ nhân đạo. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, cần phải xây dựng một cơ chế tín dụng thế nào để vừa đảm bảo hỗ trợ của xã hội vừa kích thích ngơì nghèo tổ chức sản xuất làm ăn phù hợp với những yêu cầu của thị trờng.

- Miễn giảm lãi suất cho các hộ : những gia đình thuộc diện đói có nghĩa thuộc diện khó khăn nhất trong xã hội, khả năng sản xuất kinh doanh rất thấp, rất dễ bị tổn thơng trớc những rủi ro bất ngờ trong cuộc sống. Đói với những hộ nghèo nh thế thì cần có sự quan tâm giúp đỡ nhiều hơn nữa. Trong vấn đề cung cấp tín dụng, sự hỗ trợ đặc biệt này có thể đợc áp dụng nhiều miễn toàn bộ lãi suất các khoản tiền vay của họ. Việc xoá bỏ lãi suất tiền vay cho các gia đình thuộc diện đói nghèo là hết sức có ý nghĩa, nó sẽ khuyến khích các hộ này mạnh dạn vay vốn hơn, khoản tiền lãi không phải trả tuy không lớn nhng cũng rất cần thiết để họ có thể mở rộng sản xuất kinh doanh hay đối phó với những rủi ro bất ngờ.

Quản lý hoạt động vốn tín dụng: - Tăng mức độ phục vụ.

Hiện nay cơ sở nhỏ nhất của các Ngân hàng ngời nghèo là cấp huyện và nó tiếp xúc với dân chủ yếu qua chính quyền cơ sở nh UBND xã, phờng, thị trấn các hợp tác xã...

- Thống nhất các nguồn tín dụng.

Hiện nay, có rất nhiều nguồn cung cấp tín dụng cho ngời nghèo đang hoạt động theo các chơng trình, dự án khác nhau, và có nhiều cơ quan cùng làm chức năng cung cấp tín dụng cho ngời nghèo nh Ngân hàng ngời nghèo, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các quỹ tín dụng nhân dân... Để tăng cờng hiệu qủa hoạt động tín dụng này cần sắp xếp tổ chức các nguồn vốn này về dới quyền quản lý và phân phối của một cơ quan chuyên trách nh Ngân hàng ngời nghèo. Các nguồn lực tài chính thống nhất trong tay, ta có thể tự biết chính xác nguồn lực có trong tay là bao nhiêu, phân phối chúng theo thứ tựu u tiên, tránh tình trạng chồng chéo, không thiết thực của việc vay vốn.

- Tích cực phát huy tiết kiệm tại chỗ.

Phát huy tiết kiệm của ngời đi vay (ngời nghèo) là hết sức quan trọng, một mặt nó nâng cao khả năng tài chính, trình độ làm ăn của ngời nghèo lên. Mặt khác, nó cũng đảm bảo hoàn trả vốn cho ngân hàng. Về lâu dài, tiết kiệm tại chỗ sẽ giúp cho ngời nghèo vợt qua cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo.

Muốn thực hiện tiết kiệm tại chỗ đợc thì ngời dân phải làm ăn có hiệu quả. Để giúp cho họ có thể làm ăn tốt về phần mình ngân hàng có thể có những hớng dẫn cần thiết về cách hạch toán làm ăn. Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều này ngân hàng còn phải kết hợp với nhiều tổ chức khác nh hợp tác xã khuyến nông, Hội phụ nữ...

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp cơ bản thực hiện xoá đói giảm nghèo huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w